Nội dung text 24. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Ninh.docx
ĐỀ VẬT LÝ NGUYỄN BỈNH KHIÊM – QUẢNG NINH 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Câu nào sau đây đúng về cấu trúc của chất rắn? A. Các phân tử sắp xếp ngẫu nhiên. B. Các phân tử sắp xếp có trật tự. C. Các phân tử không chuyển động. D. Các phân tử có khoảng cách xa nhau. Câu 2: Quá trình nào sau đây là sự chuyển thể từ rắn sang lỏng? A. Bay hơi. B. Ngưng tụ. C. Nóng chảy. D. Đông đặc. Câu 3: Nội dung của định luật của nhiệt động lực học là A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được bằng công mà hệ thực hiện lên môi trường. B. Sự biến thiên nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được cộng với công mà hệ thực hiện lên môi trường. C. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Nhiệt lượng mà hệ nhận được bằng sự biến thiên nội năng của hệ. Câu 4: Nội năng của hệ là A. tổng động năng của các phân tử trong hệ. B. tổng thế năng của các phân tử trong hệ. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng nhiệt lượng của hệ. Câu 5: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được xác định biểu thức ( : là độ biến thiên nội năng, A :là công của vật và Q :là nhiệt lượng). Nếu A. thì vật tỏa nhiệt. B. thì vật nhận nhiệt. C. thì nội năng giảm. D. vật thực hiện công. Câu 6: Nhiệt độ là A. đại lượng đo mức độ nóng lạnh của vật. B. đại lượng đo áp suất của vật. C. đại lượng đo thể tích của vật. D. đại lượng đo khối lượng của vật. Câu 7: Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Nhiệt nóng chảy riêng của chất đó được tính theo công thức
a) Khi thả miếng kim loại vào nhiệt lượng kế thì miếng kim loại thu nhiệt. b) Khi thả miếng kim loại vào nhiệt lượng kế thì nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt. c) PHướng trình cân bằng nhiệt của hệ là d) Nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là Câu 3: Xét tính đúng sai của các nhận định sau đây. a) Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ vật có nhiệt độ nóng hơn sang vật có nhiệt độ lạnh hơn. b) Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng 0 và thế năng của chúng là cực đại. c) Điểm đóng băng và điểm sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin lần lượt là và 373,15K. d) Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 22/08/2024 thì nhiệt độ trung bình ngày - đêm trong ngày tại Hà Nội là . Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang Kelvin là 65 K Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Để làm nóng 1 miếng sắt và 1 miếng nhôm có cùng khối lượng đến một nhiệt độ như nhau sẽ tốn thời gian như nhau, chứng tỏ nhiệt lượng cần cung cấp như nhau. b) Nhiệt lượng cần để làm nóng 1 kg nước lên thêm bằng với nhiệt lượng cần để làm nóng 1 kg rượu lên thêm c) Trước khi tiến hành thí nghiệm đo nhiệt dung riêng, một trong những việc cần làm là cần rửa sạch và lau khô các dụng cụ và chuẩn bị nước nóng và nước lạnh. d) Nhiệt dung riêng của nước lớn gấp hơn hai lần của dầu, nhưng trong bộ tản nhiệt (làm mát) của máy biến thế, người ta lại dùng dầu mà không dùng nước như trong bộ tản nhiệt của động cơ nhiệt, một trong những lí do là vì: Điểm nóng chảy và nhiệt độ sôi của dầu thấp hơn so với nước, giúp nó có thể hoạt động ở nhiệt độ cao hơn mà không cần áp lực cao. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Hình vẽ dưới đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt theo thời gian của chất X. Nhiệt độ sôi của chất X là bao nhiêu ? Câu 2: Một lượng khí nhận nhiệt lượng 250 kJ do được đun nóng; đồng thời nhận công 500 kJ do bị nén. Độ tăng nội năng của lượng khí là bao nhiêu kJ? Câu 3: Một viên đạn bằng chì có khối lượng và nhiệt dung riêng đang bay với vận tốc thì xuyên qua một tấm tấm thép mỏng, vận tốc viên đạn sau khi xuyên qua tấm thép giảm còn . Tính lượng nội năng tăng thêm của hệ đạn và thép trong quá trình đạn xuyên qua thép