Nội dung text 7. BẰNG CHỨNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA.docx
2 A. Protein của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại amino acid. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng. Câu 3. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ: A. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ). B. nguồn gốc thống nhất của các loài. C. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. D. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới. Câu 4. Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng? A. Ngà voi và sừng tê giác. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Cánh dơi và tay người. D. Vòi voi và vòi bạch tuột. Câu 5. Bằng chứng nào sau đây là cơ quan thoái hóa? A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân B.Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhuỵ. C. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. Câu 6. Đâu không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Protein của loài đều cấu tạo từ khoảng 20 loại amino acid. B. Cơ thể sống đều đuợc cấu tạo từ tế bào. C. Mã di truyền của đa số các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. DNA của các loài sinh vật đều đuợc cấu tạo từ 4 nucleotide. Câu 7. Bằng chứng có độ tin cậy và thuyết phục nhất trong các bằng chứng gián tiếp là A. bằng chứng hóa thạch. B. bằng chứng giải phẫu so sánh. C. bằng chứng tế bào học. D. bằng chứng sinh học phân tử. Câu 8. Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương đồng? A. Cánh chim và cánh bướm. B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật. C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. D. Chi trước của mèo và tay của người. Câu 9. Bằng chứng tiến hóa trực tiếp là A. hóa thạch. B. sinh học phân tử. C. giải phẫu so sánh. D. tế bào học. Câu 10. Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng hóa thạch? A. Xương khủng long. B. Răng khôn. C. Ruột tịt. D. Manh tràng. Câu 11. Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng tế bào học? A. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. C. DNA của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotide. D. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. Câu 12. Điều nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa thạch? A. Xác định được tuổi của hóa thạch và tuổi lớp đất đá chứa hóa thạch. B. Là tài liệu nghiên cứu lịch sử trái đất. C. Suy đoán lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của sinh vật D. Là bằng chứng gián tiếp chứng tỏ lịch sử phát triển của sinh giới. Câu 13. Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa? A. Ruột non. B. Ruột thừa. C. Phổi. D. Gan. Câu 14. Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa? A. Ruột non. B. Xương cùng. C. Dạ dày. D. Ruột già. Câu 15. Cơ quan nào sau đây ở người là cơ quan thoái hóa?
4 Đười ươi TGT-TGT-TGG-GTC-TGT-GAT Tinh tinh CGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG Kết luận đúng về trình tự mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa người với các loài vượn người là A. Người Tinh tinh Đười ươi Gorilla. B. Người Đười ươi Tinh tinh Gorilla. C. Người Gorilla Tinh tinh Đười ươi. D. Người Tinh tinh Gorilla Đười ươi Câu 4. Cho biết gene mã hóa cùng một loại enzyme ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nucleotide sau đây: Loài Trình tự nucleotide khác nhau của gene mã hóa enzyme đang xét Loài A C A G G T CA G T T Loài B CC G G T C A G G T Loài C CA G G A C A T T T Loài D CC G G T C A A G T Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. D. A và là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. Câu 5. Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. (2) Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài. (3) DNA của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. (4) Protein của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại amino acid. (5) Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào. A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (5). Câu 6. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về DNA của các loài này so với DNA của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với DNA của người) như sau: khỉ Rhesus: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchi: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là : A. Người - Tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesus B. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesus - khỉ Vervet - khỉ Capuchin C. Người - Tinh tinh - khỉ Rhesus - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet D. Người - Tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesus - khỉ Capuchin Câu 7. Dấu vết của lá dương xỉ trên than đá được phát hiện có từ đại Cổ sinh thuộc bằng chứng tiến hóa nào sau đây? A. Tế bào học. B. Cơ quan thoái hóa. C. Hóa thạch. D. Sinh học phân tử. 1.3 Vận dụng Câu 1. Bằng chứng được mô tả trong hình dưới đây là