Nội dung text BẢN HS.docx
BỘ ĐỀ THI HSG THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 3 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ......................................................................... A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Với 100 g chì được truyền nhiệt lượng 260 J, thì tăng nhiệt độ từ 15 0 C đến 35 0 C. Nhiệt dung riêng của chì là A. 130 J/kg.K. B. 26 J/kg.K. C. 130 kJ/kg.K. D. 260 kJ/kg.K. Câu 2. Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng: A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân. B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân. C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh. D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động. Câu 3. Trên mặt biển, khoảng cách giữa 6 đỉnh sóng liên tiếp là 7,5m và thời gian để 10 đỉnh sóng đi qua trước mặt người quan sát là 9s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 1,39 m/s. D. 1,67 m/s. Câu 4. Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt A. các điện tích cùng độ lớn. B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau. C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn. D. các điện tích cùng dấu. Câu 5. Tính khối lượng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0°C. Biết ở điều kiện chuẩn (Nhiệt độ 0 o C và áp suất p o = 1atm) khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m 3 . A. 2,145 kg. B. 21,450 kg. C. 1,049 kg. D. 10,49 kg. Câu 6. Thuỷ ngân có nhiệt độ nóng chảy là 039C và nhiệt sôi là 0357C . Khi trong phòng có nhiệt độ là 030C thì thuỷ ngân A. chỉ tồn tại ở thể lỏng. B. chỉ tồn tại ở thể hơi. C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi D. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn. Câu 7.Tụ điện 1 có điện dung 3 μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế 1U10V, tụ điện 2 có điện dung 2 μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế 2U30V. Ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối hai cặp bản tụ nhiễm điện cùng loại với nhau. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi nối?
A. 18 V. B. 6 V. C. 7,5 V. D. 40 V. Câu 8. Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây? A. Độ lớn của lực tác dụng. B. Độ dài ban đầu của thanh. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh. Câu 9.Vôn kế mắc vào nguồn (E = 100 V, r = 10 ) chỉ 99,1 V. Điện trở vôn kế gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 1100 V. B. 1000 V. C. 1200 V. D. 1010 V. Câu 10. Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường. Đột ngột giảm độ lớn điện trường đi còn một nửa nhưng vẫn giữ nguyên phương và chiều của đường sức điện. Lấy g =10 m/s 2 . Tính thời gian để quả cầu di chuyển được 5 cm trong điện trường. A. 1,4 s. B. 0,14s. C. 4 s. D. 0,8 s. Câu 11. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cosωt (N). Khi thay đổi ω thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi ω lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A 1 và A 2 . Ta có A. 12.AA B. 12.AA C. 12.AA D. 12.AA Câu 12. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,36 s. Tại thời điểm t = 0; thế năng của vật bằng 0,12J và đang giảm thì sau đó 0,27 s, thế năng của vật là 0,36 J. Tìm thế năng của vật tại thời điểm t = 0,255 s. A. 0,48 J. B. 0,24 J. C. 0,18 J. D. 0,40 J. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai. Câu 1. Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước đá hóa hơi khi sôi (ở 100 0 C), một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 lít nước (coi là 1 kg nước) ở 10 0 C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau đây: – Để đun nóng nước từ 10 0 C đến 100 0 C cần 18 phút. – Để cho 200 g nước trong ấm hóa hơi khi sôi cần 23 phút. Từ thí nghiệm này hãy tính nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 0 C. Bỏ qua nhiệt dung của ấm, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.10 3 J/kg. K Phát biểu Đúng Sai a) Nhiệt lượng để làm nóng 1 kg nước đá từ 10 0 C lên đến 100 0 C là 376200J b) Công suất của bếp điện là 1045/3 W c) Nhiệt lượng dùng để hóa hơi 0,2 kg nước ở nhiệt độ sôi
là 480700J d) Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 0 C là 2.10 6 J Câu 2. Trong một bình cách nhiệt có: 1kg nước đá, 1kg một chất dể nóng chảy, không tan trong nước và một bếp điện công suất không đổi, nhiệt dung riêng không đáng kể. nhiệt độ ban đầu trong bình là 040.C Sau khi cho bếp hoạt động nhiệt độ trong bình biến đổi theo thời gian như đồ thị trong hình vẽ. cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là c đ = 2.10 3 J/kg.K, của chất A ở thể rắn là c A = 10 3 J/kg.K. Phát biểu Đúng Sai a) Ở -30 0 C nước và chất A đều ở thể rắn. b) Chất A nóng chảy ở -10 0 C. c) công suất của bếp sưởi là 1100W. d) nhiệt dung riêng của chất A ở thể lỏng là c L = 2.10 3 J/kg.K. Câu 3.Một khối khí Helium chứa trong bình hình trụ có thể tích 5l , áp suấ 521,5.10N/m, nhiệt độ 27C . Phát biểu Đúng Sai a) Nắp bình có diện tích 2200cm . Lực do khí tác dụng lên nắp bình có độ lớn 300 N. b) Động năng trung bình của phân tử là 206,21.10J. c) Nén đẳng áp khối khí để mật độ phân tử tăng gấp hai lần. Thể tích khí sau khi nén là 25 lít. d) Nhiệt lượng khí truyền cho bên ngoài là 937,5 J. Câu 4. Có 6,5 gam khí hydrogen ở 27 o C được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đôi. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của hiđrô là pc14,3kJ/kg.K. Phát biểu Đúng Sai a) Công do khí thực hiện xấp xĩ bằng 8,1 kJ. b) Ta có thể áp dụng định luật Charles cho quá trình biến đổi trạng thái này. c) Nhiệt lượng truyền cho khí có giá trị xấp xĩ bằng 29,7 kJ. d) Độ biến thiên nội năng của khí xấp xĩ bằng 36 KJ