PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4.6. Bài toán về H3PO4.doc

4.6. Bài toán về H 3 PO 4 A. Định hướng tư duy + Nếu bài cho P hoặc P 2 O 5 thì dùng BTNT.P suy ra số mol H 3 PO 4 . + Bài toán kiềm tác dụng với H 3 PO 4 thì ta cũng nên dùng kỹ thuật điền số điện tích. Tôi sẽ nói chi tiết về kỹ thuật đơn giản này ngay dưới đây. + Trong nhiều trường hợp áp dụng định luật BTKL cũng rất tốt. B. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O 2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 39,0g. B. 44,4g. C. 35,4g. D. 37,2g Định hướng tư duy giải: Áp dụng kỹ thuật điền số điện tích cho dung dịch X. Với NAP hỏi dung dịch X chứa những ion gì? Chỉ vậy thôi. Ta có: 3 4 BTKL P BTDT PO:0,2 K:0,3 n0,2m35,4(gam) Na:0,2 H:0,1             Bài toán này dùng BTKL cũng rất tốt. Ta có: 2PHO H:0,6 n0,2n0,5 OH:0,5      34 BTKL HPONaOHKOH 0,2.980,2.400,3.56m0,5.18m35,4(gam)  Ví dụ 2: Biết thành phần % khối lượng của P trong tinh thể Na 2 HPO 4 .nH 2 O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nước đó có số phân tử H 2 O là A. 12 B. 9 C. 11. D. 13 Định hướng tư duy giải: Ta có: 31 0,08659n12 14218n  Ví dụ 3: Cho 2,13 gam P 2 O 5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là A. 80 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 75 ml. Định hướng tư duy giải: Vận dụng tư duy điền số điện tích Ta có: 25 BTNT.P 4 NaOH POX PO:0,03 2,13 n0,015(mol)mNa:V 142 H:0,03.3V       BTKL 4,480,03.9523V(0,09V)V0,07(lit) Ví dụ 4: Cho 2,13 gam P 2 O 5 tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của m là A. 4,70. B. 4,48. C. 2,46. D. 4,37. Định hướng tư duy giải: Ta có: 2534POHPO NaOH n0,015(mol)n0,03(mol) n0,080,09      + Ta BTKL0,03.980,08.40m0,08.18m4,7(gam) Ví dụ 5: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P 2 O 5 , 0,15 mol K 2 O, 0,1 mol Na 2 O vào nước dư thu được dung dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là : A. 45,2 B. 43,5 C. 34,5 D. 35,4
Định hướng tư duy giải: Chú ý: Với bài toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật OH cướp H do đó dễ thấy. Ta có: 2 4 34 24BTNTOH:0,5 HPO:0,2 HPO:0,3 HPO:0,1 KOH:0,3m45,2(gam) K:0,3 NaOH:0,2 Na:0,2              Ví dụ 6: Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H 2 SO 4 80%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B. Trong B chất có số mol ít nhất là : A. 0,1 mol B. 0,12 mol C. 0,14 mol D. 0,08 mol Định hướng tư duy giải: Ta có: 3 342 4 24 2BTNT.P Ca(PO)4PO BTNT.H BTNT.H 24 HSOH 68,2 n0,22n0,44HPO:aab0,44 310 HPO:ba2b0,64 n0,32n0,64             2 4 4 24 242 2 4 2 4 HPO:0,24 CaSO:0,32 HPO:0,2 CaHPO:0,1 Ca:0,66 CaHPO:0,24 SO:0,32            Bài tập rèn luyện Câu 1: Cho 200 ml dung dịch H 3 PO 4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là: A. K 2 HPO 4 17,4 gam; K 3 PO 4 21,2 gam. B. KH 2 PO 4 13,6 gam; K 2 HPO 4 17,4 gam. C. KH 2 PO 4 20,4 gam; K 2 HPO 4 8,7 gam. D. KH 2 PO 4 26,1 gam; K 3 PO 4 10,6 gam. Câu 2: Cho x gam P 2 O 5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là: A. 11,36 B. 12,78 C. 22,72 D. 14,2 Câu 3: Lấy V ml dung dịch H 3 PO 4 35%(d=1,25 g/ml) đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K 3 PO 4 và K 2 HPO 4 . Giá trị của V là: A. 26,25 ml B. 21ml C. 7,35ml D. 16,8ml Câu 4: Cho m gam P 2 O 5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam. Câu 5: Cho 7,1 gam P 2 O 5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là: A. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 . B. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4. C. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4. D. K 3 PO 4 và K 2 HPO 4. Câu 6: Hòa tan hết 0,15 mol P 2 O 5 vào 200 gam dung dịch H 3 PO 4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là : A. 14,2 gam Na 2 HPO 4 ; 41,0 gam Na 3 PO 4 B. 30,0 gam NaH 2 PO 4 ; 35,5 gam Na 2 HPO 4 . C. 45,0 gam NaH 2 PO 4 ; 17,5 gam Na 2 HPO 4 . D. 30,0 gam Na 2 HPO 4 ; 35,5 gam Na 3 PO 4 . Câu 7: Cho 14,2 gam P 2 O 5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là: A. K 2 HPO 4 và K 3 PO 4 B. K 3 PO 4 và KOH. C. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4. D. K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 . Câu 8: Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư là A. 20,95 gam. B. 16,76 gam. C. 12,57 gam. D. 8,38 gam.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam P sau đó hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào H 2 O thu được dung dịch X. Người ta cho 300ml dung dịch KOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được 18,56 gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 2,48 B. 2,265 C. 1,86 D. 1,24 Câu 11: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H 3 PO 4 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với: A. 8,1. B. 4,2. C. 6,0. D. 2,1. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxit dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 5080 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,085 B. 1,302 C. 1,426 D. 1,395 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxit dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và KOH 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 16,24 gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 1,86 B. 2,48 C. 3,10 D. 2,17 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxit dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và KOH 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 23,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 6,20 B. 7,75 C. 3,10 D. 4,96 Câu 15: Cho 0,12 mol axit H 3 PO 4 vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 281,586 gam chất rắn khan. Giá trị của V là? A. 300 B. 200 C. 400 D. 500 Câu 16: Sục 17,92 lít H 2 S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan. Giá trị của V là: A. 300. B. 250. C. 200. D. 400. Định hướng giải bài tập rèn luyện Câu 1: Định hướng tư duy giải Ta có: 34 KOHOH Max HPOH n0,5moln0,5mol n0,2moln0,6mol        23 44 BTNT.photphodu HHPOPOn0,1molnn0,1mol Câu 2: Định hướng tư duy giải Ta có: 2534 BTNT.P POHPO x2x nmolnmol 142142 2 BTKLBTKL NaOHHO x3 xm3xmx1,352.403x..18x22,72 712 Câu 3: Định hướng tư duy giải 34 BTNT.Kali 24 212a174b14,95KPO:amola0,05mol 14,95 b0,025molKHPO:bmol3a2b0,2     BTNT.phot.phodd Paxit m nn0,075V16,8(ml) D Câu 4: Định hướng tư duy giải Cách 1: Ta có: 2 34 OHHO BTKL HPO n0,20,30,5n0,5mol m .2.9824,844,4m14,2g 142m0,2.400,3.5635,40,5.18       Cách 2: Dùng điền số diện tích
Giả sử OH - khi đó 2HOn0,5(mol) 2534 3 POHPO 4 BTDT Na:0,2 K:0,3 mm m nn35,4 PO: 14271 71 3m H:0,5 71              BTKLm3m 35,40,2.230,3.39951.(0,5)m14,2(gam) 7171 Câu 5: Định hướng tư duy giải 2534 BTNT.P2 POHPO4 24OH n0,05moln0,1molHPO:0,05mol HPO:0,05moln0,15mol Tö duy        Câu 6: Định hướng tư duy giải 34 BTNT.P PHPOnn0,15.20,20,5 2 424BTDT OH 2424 HPO:0,25molNaHPO:0,25m30g n0,75mol HPO:0,25molNaHPO:0,25m35,5g        Câu 7: Định hướng tư duy giải Ta có: 2534 BTNT.Pmax POHPOduH H KOH n0,1moln0,2moln0,6mol n0,15mol n0,45mol        Câu 8: Định hướng tư duy giải Ta có: TrongX KOHHn0,05n0,05. Chuyển H thành Na 34NaPOm3,820,05.224,92 34AgPO 4,92 m.(108.395)12,57(gam) 164 Câu 9: Định hướng tư duy giải Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích :  BTNT.P3 4 BTDT m PO: 31 m9,72K:0,15 3m H:0,15 31             BTKLm3m m9,72950,15.390,15m1,86 3131 Câu 10: Định hướng tư duy giải + Tư duy điền số điện tích ta có: 3 4 BTDT m PO: 31 K:0,3 3m H:0,3 31            BTKLm3m 950,3.390,318,56m2,2649(gam) 3131 (Loại) + Vậy xảy ra trường hợp 2: 3 4 BTDT m PO: 31 K:0,3 3m OH:0,3 31           

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.