Nội dung text 1034. LG De khao sat tinh X nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 ĐỀ KHẢO SÁT NĂM 2024 - 2025 Câu 1. Hoàn thiện thông tin trong các câu sau: a. Loại hạt cơ bản được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử là ...(1)... b. Phần lớn khối lượng nguyên tử tập trung ở ...(2)... c. Một nguyên tử của nguyên tố chlorine (nguyên tử X) có tổng số hạt proton và neutron là 37. Số lượng hạt neutron trong nguyên tử X là ...(3)... d. Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử chlorine (Cl) trong phân tử Cl2 thuộc loại liên kết ...(4)... Hướng dẫn (1) : electron; (2) : hạt nhân; (3) : N = 37 – 17 = 20; (4) : liên kết cộng hóa trị Câu 2. 2.1. Cho các kim loại được kí hiệu là X, Y, Z, T lần lượt tác dụng với nước cất và với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được như sau: Kim loại Tác dụng với dung dịch HCl Tác dụng với nước cất ở điều kiện thường X Giải phóng khí hydrogen chậm Không phản ứng Y Giải phóng khí hydrogen nhanh Không phản ứng Z Không phản ứng Không phản ứng T Giải phóng khí hydrogen nhanh Giải phóng khí hydrogen nhanh, dung dịch nóng lên Không cần lập luận, hãy sắp xếp các kim loại X, Y, Z, T theo trật tự hoạt động hóa học giảm dần. 2.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong mỗi thí nghiệm sau: a. Hòa tan một lượng nhỏ sodium chloride (NaCl) vào nước. b. Đốt cháy dây sắt trong bình đựng khí chlorine. c. Nhỏ dung dịch H2SO4 (loãng) vào dung dịch NaHCO3. Hướng dẫn 2.1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần: T > Y > X > Z. 2.2.a. Hiện tượng: NaCl tan vào nước, tạo thành dung dịch NaCl. 2.2.b. Phương trình hóa học: o t 2 3 2Fe 3Cl 2FeCl + ⎯⎯→ Hiện tượng: Phản ứng xảy ra mạnh làm cho sắt bị nóng chảy và bắn thành các hạt sáng, đồng thời tạo thành khói màu đỏ nâu là các hạt iron (III) chloride. 2.2.c. Phương trình hóa học: 3 2 4 2 4 2 2 2NaHCO H SO Na SO CO H O + → + + Hiện tượng: Có khí không màu, không mùi thoát ra. Câu 3. Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình hóa học): Cu (1) CuO (2) CuSO4 (3) BaSO4 (4)
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Hướng dẫn o o t 2 2 4 4 2 4 2 4 2 t 2 (1) 2Cu O 2CuO (2) CuO H SO CuSO H O (3) CuSO BaCl BaSO CuCl (4) CuO CO Cu CO + ⎯⎯→ + → + + → + + ⎯⎯→ + Câu 4. Viết các phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữa acetic acid với: a. Na. b. KOH. c. C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng). d. Nước bromine. Hướng dẫn a. 3 3 2 2CH COOH 2Na 2CH COONa H + → + b. CH COOH KOH CH COOK H O 3 3 2 + → + c. 2 4 o H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 t CH COOH HOC H CH COOC H H O + + ⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ d. CH COOH Br / H O kh«ng ph¶n øng 3 2 2 + → Câu 5. Tiến hành nung nóng m gam KMnO4. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi so với khối lượng ban đầu là 1,92 gam. Tính giá trị của m nếu hiệu suất (H) của phản ứng phân hủy KMnO4 là a. H=100%. b. H=80%. Hướng dẫn a. Phương trình hóa học: o t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O 0,12 0,06 mol ⎯⎯→ + + O chÊt r3⁄4n gi¶m O O 2 2 2 1,92 m m m 1,92 gam n 0,06 mol 32 = = = = KMnO4 m m 0,12.158 18,96 gam = = = b. 18,96 m 23,7 gam 80% = =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Câu 6. a. Đốt cháy hoàn toàn 12,76 gam một hydrocarbon X trong oxygen dư, thu được 21,8152 lít CO2 (đkc). Xác định công thức phân tử của X. b. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol methane (CH4), nhiệt lượng tỏa ra là 890 kJ, còn đốt cháy hoàn toàn 1 mol C5H12 tỏa ra 2876 kJ. Trình bày rõ bằng tính toán, nếu dùng làm khí đốt với cùng khối lượng thì khí nào tỏa nhiệt nhiều hơn? Hướng dẫn a. CO2 21,8152 n 0,88 mol 24,79 = = Sơ đồ phản ứng: O2 2 2 12,76 gam X 0,88 mol (C, H) CO H O + ⎯⎯⎯→ + 2 BTNT C C(X) CO C(X) ⎯⎯⎯⎯→ = = n n n 0,88 mol C(X) H(X) X H(X) H(X) C(X) H(X) 4 10 4 10 n 4 10 m m m 12.0,88 1.n 12,76 n 2,2 mol n : n 0,88 : 2,2 2 : 5 C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña X : C H C«ng thøc ph©n tö cña X : (C H ) 10n 2.4n 2 n 1 n 1 C«ng thøc ph©n tö cña X : C H + = + = = = = + = b. Lấy khối lượng mỗi chất là 100 gam: 4 5 12 5 12 4 CH C H C H CH 4 100 Q .890 5562,5 kJ 16 100 Q .2876 3994, 44 kJ 72 Q Q CH táa nhiÖt lîng nhiÒu h¬n = = = = Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, một học sinh nhúng thanh copper (đồng) có khối lượng 12,340 gam vào 256 mL dung dịch AgNO3 0,125 M. Bằng quan sát, học sinh đó đã khẳng định có phản ứng xảy ra. a. Vì sao học sinh đó lại khẳng định có phản ứng xảy ra chỉ bằng việc quan sát? b. Khi kết thúc phản ứng, tính khối lượng của thanh đồng, nếu giả thiết toàn bộ lượng Ag giải phóng đều bám vào thanh đồng. Hướng dẫn a. Học sinh đó khẳng định có phản ứng xảy ra vì có chất rắn (màu trắng nếu là bạc tinh thể hoặc màu đen nếu là bạc vô định hình) bám vào bề mặt thanh đồng. Cu 2AgNO Cu(NO ) 2Ag + → + 3 3 2 b. 3 Cu AgNO 12,340 n 0,193 mol 64 n 0,256.0,125 0,032 mol = = = =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 3 3 2 thanh ®ång Cu 2AgNO Cu(NO ) 2Ag 0,016 0,032 0,032 mol m 12,340 108.0,032 64.0,016 14,772 gam + → + → = + − = Câu 8. Trong công nghiệp, người ta sản suất aluminium (Al) bằng phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy Al2O3 (tinh chế từ quặng bauxite) trong cryolite (Na3[AlF6]). a. Viết phương trình điện phân nóng chảy Al2O3. b. Trường hợp bể điện phân chưa đúng tiêu chuẩn, sản phẩm ngoài Al còn có lẫn Na. Lấy ra 2,0 gam hỗn hợp sản phẩm, rồi hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HCl thì thoát ra 2677 mL khí hydrogen (đo ở 25°C và 1 bar). Tính phần trăm về khối lượng của aluminium trong sản phẩm. Hướng dẫn a. 3 6 ®pnc 2 3 2 Na [AlF ] 2Al O 4Al 3O ⎯⎯⎯⎯→ + b. H2 2,677 n 0,108 mol 24,79 = = Đặt số mol các chất: Na (a mol); Al (b mol). m m 2 23a 27b 2 (I) Na Al + = + = Phương trình hóa học: 2 3 2 1 Na HCl NaCl H 2 a 0,5a mol 3 Al 3HCl AlCl H 2 b 1,5b mol + → + → + → + → H2 n 0,5a 1,5b 0,108 (II) = + = (I), (II) 3 Al 53 a 4.10 mol;b mol 750 53 27. %m .100% 95, 4% 750 2 ⎯⎯⎯⎯→ = = − = = Câu 9. Bắt giữ carbon là một công nghệ quan trọng nhằm giảm thiểu lượng khí thải nhà kính. Một trong số những phương pháp bắt giữ carbon đầy triển vọng là vòng lặp calcium. Công nghệ này giữ carbon thông qua chu trình giữa calcium carbonate CaCO3 và calcium oxide CaO. Calcium carbonate sử dụng trong chu trình này thường có nguồn gốc từ đá vôi. Carbon dioxide sau khi được bắt giữ có thể được trữ trong lòng đất hoặc sử dụng (chẳng hạn trong sản xuất nhiên liệu tổng hợp). Hình 1 mô tả bắt giữ CO2 từ khí thải bởi phương pháp vòng lặp calcium.