Nội dung text CHỦ ĐỀ 29 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG - GV.docx
BÀI 29. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Khái niệm hệ kín - Một hệ nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân bằng nhau hoặc không đáng kể so với tương tác giữa các vật trong hệ. - Trong hệ kín, chỉ có các nội lực (các lực tác dụng giữa các vật trong hệ) tương tác giữa các vật. Các nội lực này theo định luật 3 Newton trực đối nhau từng đôi một. - Ví dụ: Hệ hai viên bi va chạm với nhau, bỏ quả ma sát…. 2. Định luật bảo toàn động lượng Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn ''' 1212......→→→→→→ nnpppppp II. VA CHẠM ĐÀN HỒI - Là va chạm trong đó xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, Sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau. BÀI TOÁN: Xét hai vật khối lượng m 1 và m 2 chuyển động với tốc độ 1v và 2v theo hai hướng ngược nhau. Xem va chạm của hai vật là va chạm đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm hai vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rơi nhau với tốc độ lần lượt là ' 1v và ' 2v . - Bỏ qua ma sát, hệ hai vật ngay sau va chạm là hệ kín nên động lượng được bảo toàn: '' 11221122(1)mvmvmvmv→→→→ - Bảo toàn cơ năng cho hệ trên ta có: 22'2'21122112211112 2222 '' ñ1ñ2ñ1ñ2W + W = W + W mvmvmvmv - Từ (1) và (2), ta suy ra: 12122' 1 12 21211' 2 12 2 2 mmvmv v mm mmvmv v mm →→ → → → III. VA CHẠM MỀM - Là va chạm xảy ra khi hai vật dính và nhau và chuyển động cùng vận tốc sau va chạm
BÀI TOÁN: Xét hệ gồm vật khối lượng m 1 chuyển động với tốc độ 1v đến va chạm với vật 2m đang chuyển động với vận tốc v 2 , sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc V. - Hệ hai vật ngay sau khi va cham là hệ kín, theo định luật bảo toàn động lượng: 112212mvmvmmV→→→ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. BÀI TOÁN ĐẠN NỔ Hệ ban đầu là vật có khối lượng m, bị nổ thành 2 mảnh có khối lượng m 1 và m 2 sao cho: m = m 1 + m 2 Hệ thức bảo toàn động lượng: 12ppp→→→ Trong đó: p = mv: là động lượng ban đầu của viên đạn m p 1 = m 1 v 1 : là động lượng của mảnh đạn m 1 . p 2 = m 2 v 2 : là động lượng của mảnh đạn m 2 . Ví dụ 1: Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh có khối lượng 1kg và 1,5kg. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 25 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu. Lấy 210/gms . Xác định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ. ướng dẫn giải: - Trước khi nổ, hệ vật có tổng động lượng: 012opmmv→→ - Sau khi nổ, hệt vật có tổng động lượng: 1122pmvmv→→→ - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có: 01122120ppmvmvmmv→→ 120221 1 1mmvmv v m →→ → - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mảnh lớn - Chiếu (1)/ (+) ta được: 1 1,01,5.101,5.25 12,5/ 1,0vms - Vì v 1 < 0 =>Vận tốc v 1 = 12,5m/s và chuyển động ngược chiều mảnh lớn. Ví dụ 2: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s. Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s 2 . Hướng dẫn giải
- Vận tốc của mảnh nhỏ trước khi nổ là: '222 1112.1002.10.125503/vvghvms - Hệ vật gồm hai mảnh đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được bảo toàn - Trước khi nổ, hai mảnh đạn chuyển động với cùng vận tốc 0v→ , nên hệ vật có tổng động lượng: 012opmmv→→ - Sau khi nổ, động lượng của hệ: 12ppp→→→ - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 0012ppppp→→→→→ - Theo hình vẽ, ta có: 2222222011201123.502.5035037./pppmmvmvkgms - Độ lớn vận tốc của mảnh hai: 2 2222 2 5037 101,4/ 3 p pmvvms m - Ta có: 01 0 2.50323 tan22 23.505 p p - Vậy mảnh hai bay theo hướng hợp với phương ngang một góc 022 với tốc độ 101,4 m/s Ví dụ 3: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với tốc độ 200 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng 15mkg và 210mkg . Mảnh nhỏ bay lên trên theo phương thẳng đứng với tốc độ 346 m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào, với tốc độ bao nhiêu ? Bỏ qua sức cản không khí. Hướng dẫn giải - Trước khi nổ, hai mảnh đạn chuyển động với cùng vận tốc 0v→ , nên hệ vật có tổng động lượng: 012opmmv→→ - Sau khi nổ, động lượng của hệ: 12ppp→→→ - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 0012ppppp→→→→→ - Theo hình vẽ: 2222222101112053465102003463.../pppmvmmvkgms - Độ lớn vận tốc của mảnh hai: 2 2222 2 346,3/p pmvvms m - Ta có: 01 0 5.346137 tan30 15.200300p p - Vậy mảnh lớn bay theo hướng hợp với phương ngang một góc 30 0 với tốc độ 346,3 m/s
DẠNG 2. BÀI TOÁN VA CHẠM * Va chạm đàn hồi: - Bỏ qua ma sát, hệ hai vật ngay sau va chạm là hệ kín nên động lượng được bảo toàn: '' 11221122(1)mvmvmvmv→→→→ - Bảo toàn cơ năng cho hệ trên ta có: 22'2'21122112211112 2222 '' ñ1ñ2ñ1ñ2W + W = W + W mvmvmvmv - Từ (1) và (2), ta suy ra: 12122' 1 12 21211' 2 12 2 2 mmvmv v mm mmvmv v mm →→ → → → * Va chạm mềm: - Hệ hai vật ngay sau khi va cham là hệ kín, theo định luật bảo toàn động lượng: 112212mvmvmmV→→→ Ví dụ 4. Một chiếc xe thí nghiệm khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm vào một chiếc xe khác có khối lượng 4kg đang nằm yên, sau va chạm hai xe gắn vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Xác định vận tốc của hai xe sau va chạm? Hướng dẫn giải - Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe một. - Hệ hai viên bị ngay khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn 112212mvmvmmv→→→ - Do 11 2 12 2.3 01/ 24 mv vvms mm Ví dụ 5: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m 1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận tốc v 1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m 2 = 30g chuyển động sang trái với vận tốc v 2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát? Hướng dẫn giải - Hệ hai viên khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn '' 11221122mvmvmvmv→→→→ - Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của hòn bi 1 - Va chạm của hai viên bi là va chạm đàn hồi xuyên tâm, ta có - Vận tốc của viên bi 1 và 2 ngay sau va chạm lần lượt là: 12122' 1 12 21211' 2 12 20,0150,03.22,52.0,015.18 4,5/ 0,0150,03 20,030,015.182.0,015.22,5 9/ 0,030,015 mmvmv vcms mm mmvmv vcms mm Ví dụ 6: Một toa xe khối lượng 13m tấn chuyển động thẳng đều với tốc độ 14/vms va chạm vào toa xe II đang đứng yên có khối lượng 2m 5 tấn. Sau va chạm, toa II chuyển động với tốc độ ' 23/vms . Hỏi toa I chuyển động như thế nào ? Hướng dẫn giải