Nội dung text [0386.117.490]_Đề Số 02_KT Chương 3_Thống Kê_Đề Bài_Toán 12_Form 2025.pdf
1 File word và lời giải chi tiết liên hệ zalo: 0386.117.490 TAILIEUTOAN.VN 0386.117.490 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 12- DÙNG CHUNG 3 LOẠI SÁCH (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Cho một mẫu số liệu ghép nhóm. Nhóm a a 1 2 ; ) ... a a i i ; +1 ) ... a a k k ; +1 ) Giá trị đại diện 1 x ... i x ... k x Tần số m1 ... mi ... mk Trong đó 1 ... ... i k n m m m = + + + + . Gọi x là số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. 2 s s = . B. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 ... ... m x x m x x m x x i i k k s n − + + − + + − = . C. ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 ... ... i i k k s m x x m x x m x x = − + + − + + − . D. 1 ... ... i k x x x x n + + + + = . Câu 2: Một người đầu tư số tiền bằng nhau theo hai phương án A và B . Người đó thống kê số tiền thu được mỗi tháng trong vòng 24 tháng thu được một mẫu số liệu. Người ta tính được rằng số tiền trung bình thu được khi đầu tư theo hai phương án là như nhau. Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu về số tiền thu được khi đầu tư theo phương án AB, lần lượt là 6 và 8,1 . Từ những số liệu trên có thể kết luận gì về độ rủi ro của hai phương án A và B ? A. Phương án A có độ rủi ro cao hơn phương án B . B. Phương án B có độ rủi ro cao hơn phương án A. C. Hai phương án có độ rủi ro như nhau. D. Không có căn cứ để xác định. Câu 3: Cho một mẫu số liệu ghép nhóm Nhóm a a 1 2 ; ) ... a a i i ; +1 ) ... a a k k ; +1 ) Tần số m1 ... mi ... mk trong đó tần số 1 0, 0 m m k . Khoảng biến thiên của mẫu số liệu được tính theo công thức A. 1 1 k a a + . B. k 1 a a − . C. R a a = − k+1 1 . D. k 1 2 a a + − . Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? ĐỀ THỬ SỨC 02
2 File word và lời giải chi tiết liên hệ zalo: 0386.117.490 A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất. B. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba. C. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ hai. D. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ tư. Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phương sai, độ lệch chuẩn càng lớn thì mẫu số liệu càng ít phân tán. B. Phương sai được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm xung quanh giá trị trung bình của mẫu số liệu đó. C. Phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm là các xấp xỉ cho phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu gốc. D. Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị với đơn vị của mẫu số liệu. Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Trong mọi trường hợp, ta đều có thể sử dụng độ lệch chuẩn của lợi nhuận thu được để đánh giá độ rủi ro của các phương án đầu tư. B. Trong một số trường hợp, độ lệch chuẩn của lợi nhuận thu được càng lớn thì phương án đầu tư càng rủi ro. C. Có thể sử dụng độ lệch chuẩn của lợi nhuận thu được theo phương án đầu tư để đo độ rủi ro của phương án đó. D. Không phải lúc nào cũng có thể sử dụng độ lệch chuẩn của lợi nhuận thu được để so sánh độ rủi ro của các phương án đầu tư. Câu 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc. B. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm càng lớn thì mẫu số liệu càng phân tán. C. Nếu tần số của mẫu số liệu ghép nhóm thay đổi thì khoảng biến thiên của mẫu số liệu đó không thay đổi. D. Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm luôn nhận giá trị dương. Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc. B. Khoảng tứ phân vị càng lớn thì độ phân tán của mẫu số liệu càng nhỏ.
4 File word và lời giải chi tiết liên hệ zalo: 0386.117.490 b) Cân nặng trung bình của sầu riêng ở vườn ông An xấp xĩ 3,29 . c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên xấp xĩ 1,47 . d) Với cùng số lượng thu hoạch, biết cân nặng trung bình của sầu riêng ở vườn ông Bình xấp xĩ 3,28 . Do đó, cân nặng của sầu riêng ở vườn ông Bình ít phân tán hơn cân nặng của sầu riêng ở vườn ông An. Câu 2: Ông Hà đầu tư số tiền bằng nhau vào hai lĩnh vực kinh doanh A, B. Ông Hà thống kê số tiền thu được mỗi tháng trong vòng 50 tháng theo mỗi lĩnh vực cho kết quả như sau: Số tiền 5;10) 10;15) 15;20) 20;25) 25;30) Số tháng đầu tư vào lĩnh vực A 4 8 30 5 3 Số tháng đầu tư vào lĩnh vực B 19 6 2 7 16 a) Số tiền trung bình thu được khi đầu tư vào lĩnh vực A là: 15,6 triệu đồng b) Phương sai của số tiền thu được hàng tháng khi đầu tư vào lĩnh vực B là 76,25 c) Độ lệch chuẩn của số tiền thu được hàng tháng khi đầu tư vào lĩnh vực A là 20,25 d) Đầu tư vào lĩnh vực B rủi ro cao hơn đầu tư vào lĩnh vực A Câu 3: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau: Tuổi kết hôn 19;22) 22;25) 25;28) 28;31) 31;34) Số phụ nữ khu vực A 10 27 31 25 7 Số phụ nữ khu vực B 47 40 11 2 0 a) Số phụ nữ tham gia khảo sát ở khu vực A là 100. b) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm ở khu vực A là 12. c) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm ở khu vực A là 15. d) Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì phụ nữ ở khu vực B có độ tuổi kết hôn đồng đều hơn khu vực A. Câu 4: Khi điều tra độ tuổi của dân cư trong một khu phố được kết quả cho bởi bảng sau: Nhóm Tần số [10;20) 18 [ 20;30) 31 [ 30;40) 40 [ 40;50) 48 [ 50;60) 50 [ 60;70) 10