Nội dung text BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2_LỜI GIẢI.pdf
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 1. Cho điểm M thỏa mãn OM 3i 4 j 2k . Tọa độ của điểm M là: A. 2; 3; 4 . B. 3; 4; 2. C. 4; 2; 3. D. 3; 2; 4. Lời giải Chọn B 2. Cho hai điểm M 1; –2;3 và N 3; 4; –5. Tọa độ của vectơ NM là: A. – 2; 6; 8. B. 2; 6; –8. C. –2;6; –8. D. –2; –6;8. Lời giải Chọn D Ta có NM 1 3; 2 4;3 5 2; 6;8 . 3. Cho hai vectơ u 3;4;5,v 5;7;1 . Tọa độ của vectơ u v là: A. 8; 3; 4. B. –2; –11;6. C. 2; 11; –6 . D. –8; –3; –4. Lời giải Chọn A Ta có u v 3 5;4 7;5 1 . Do đó u v 8;3;4 . 4. Cho hai vectơ u 1; – 2;3,v 5;4;1 . Tọa độ của vectơ u v là: A. 4; 6; 4. B. –4; –6;4. C. 4;6; –4 . D. –4; –6; –4 . Lời giải Chọn B Ta có u v 1 5;2 4;3 1 4;6;4 . 5. Cho vectơ u 1;1;3 . Tọa độ của vectơ 3u là: A. 3; –3;9. B. 3; –3; –9. C. –3;3; –9. D. 3;3;9 . Lời giải Chọn C
Ta có 3u 3.1;3.1;3.3 3;3;9 . 6. Độ dài của vectơ u 2; 2;1 là: A.9. B. 3. C. 2. D. 4. Lời giải Chọn B Ta có 2 2 2 u 2 2 1 3 . 7. Tích vô hướng của hai vectơ u 1; 2;3 và v 3;4; 5 là: A. 14. 50 . B. 14. 50 . C. 20. D. -20. Lời giải Chọn D Ta có u.v 1.3 2.4 3.5 20 . 8. Khoảng cách giữa hai điểm I 1;4; –7 và K 6;4;5 là: A. 169. B. 13. C. 26. D. 6,5. Lời giải Chọn B Ta có 2 2 2 IK IK 6 1 4 4 5 7 13 . 9. Cho hai điểm M 1; –2;3 và N 3;4; –5. Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là: A. –2;1;1. B. 2; 1; 1. C. – 2; 1; –1. D. 2; 1; –1. Lời giải Chọn D Gọi tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là x; y; z. Ta có 1 3 2 4 3 5 2; 1; 1 2 2 2 x y z . Vậy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là 2; 1; –1.
10. Cho tam giác MNP có M 0; 2; 1, N –1; – 2; 3 và P1; 3; 2 . Trọng tâm của tam giác MNP có tọa độ là: A. 0; 1; 2 . B. 0; 3; 6. C. 0; – 3; – 6. D. 0; –1; – 2 . Lời giải Chọn A Gọi tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là x; y; z. Ta có 0 1 1 2 2 3 1 3 2 0; 1; 2 3 3 3 x y z . Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là 0; 1; 2. 11. Cho hai vectơ u 1; 2;3 và v 3;4; 5 . Hãy chỉ ra tọa độ của một vectơ w khác 0 vuông góc với cả hai vectơ u và v . Lời giải Ta có 2 3 3 1 1 2 , ; ; 2;14;10 4 5 5 3 3 4 u v . Chọn w 2; 14; 10 , ta có vectơ w vuông góc với cả hai vectơ u và v . 12. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C 'D' có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA'và CC '. Tính góc giữa hai vectơ MN và AD . Lời giải Vì M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA'và CC ' nên MN / /AC, MN AC. Suy ra MN AC .
Do đó, MN, AD AC, AD CAD . Ta tính được AD AC CD a 2 nên tam giác ACD' là tam giác đều. Suy ra CAD 60 . Vậy MN, AD 60 . 13. Xét hệ toạ độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A'B'C 'D' như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. Biết A0; 0; 0, B1; 0; 0, D0; 1; 0, A'0; 0; 1. a) Xác định toạ độ các đỉnh còn lại của hình lập phương ABCD.A'B'C 'D'. b) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác A'BD . c) Xác định toạ độ các vectơ OG và OC . Chứng minh rằng ba điểm O, G, C ' thẳng hàng và 1 3 OG OC Lời giải a) Ta có điểm C thuộc mặt phẳng Oxy nên cao độ của điểm C bằng 0. Lại có CBOx tại B nên hoành độ của điểm C là 1, CDOy tại D nên tung độ của điểm C là 1. Vậy C1; 1; 0. Tương tự như vậy, ta xác định được B'1; 0; 1 và D'0; 1; 1. Ta có AA 0;0;1, AB 1;0;0, AD 0;1;0 . Áp dụng quy tắc hình hộp trong hình lập phương ABCD.A'B'C 'D' ta có AC AA AB AD 0 1 0;0 0 1;1 0 0 1;1;1 . Do đó, OC AC 1;1;1 , suy ra C '1; 1; 1. b) Gọi tọa độ trọng tâm G của tam giác A'BD là ( ; ; ). G G G x y z