PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 63. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM.docx


Câu 11: Nếu cung cấp cùng một nhiệt lượng cho mỗi quả bóng. Quả bóng đạt được nhiệt độ cao nhất là A. Nhôm. B. Chì. C. Sắt. D. Nhiệt độ ba quả bóng như nhau. Câu 12: Nếu nhúng cả ba quả vào trong một bình chứa 100 g nước ở nhiệt độ 40C . Quả bóng hấp thụ nhiều nhiệt lượng nhất là A. Nhôm. B. Chì. C. Sắt. D. Ba quả bóng hấp thụ nhiệt lượng như nhau. Câu 13: Thanh kim loại dẫn điện có thể lăn không ma sát dọc theo hai đoạn dây dẫn không nhiễm từ (Hình vẽ). Khi đóng công tắc K , dòng điện chạy theo chiều mũi tên, lúc này thanh kim loại sẽ: A. lăn về bên phải. B. lăn về bên trái. C. đứng yên. D. chuyển động đi lên cực bắc của nam châm. Sử dụng thông tin sau cho Câu 14 và Câu 15 : Một bình có thể tích 30,10 m chứa khí hydrogen 2H ở nhiệt độ 25C . Bình có áp suất 56,0.10 Pa . Câu 14: Số phân tử khí hydrogen chứa trong bình là A. 241,5.10 . B. 251,5.10 . C. 2524.10 . D. 256,0210 . Câu 15: Giá trị điển hình cho tốc độ của các phân tử khí hydrogen trong bình, được lấy bằng cách tính 2 v . Giá trị của 2v là A. 31,9.10 m/s . B. 63,810 m/s . C. 3221,9.10 m/s . D. 6223,8.10 m/s . Câu 16: Công suất 4,4 kW được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở 5 . Biết điện áp hai đầu đường dây truyền đi là 220 kV. Công suất hao phí trên đường dây là A. 0,1 W . B. 0,02 W . C. 0,002 W . D. 0,001 W Sử dụng thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 624A 312ZLiDHeX . Biết khối lượng nguyên tử của các hạt là 2,0141;6,01512;4,0026DLiHemumumu và 1u 2 MeV 931,5 c . Câu 17: Năng lượng toả ra của mỗi phản ứng bằng bao nhiêu. A. 22,4MeV . B. 224 MeV. C. 24,02MeV . D. 16,03MeV . Câu 18: Nếu tổng hợp được 1,00 g khí helium từ phương trình phản ứng này thì tổng năng lượng toả ra có thể đun sôi khoảng bao nhiêu kilôgam nước ở 20C ? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K) . A. 806 kg. B. 3806.10 kg . C. 31611.10 kg . D. 1611 kg 113 2,694104180(10020)80610 kg. Qmctmm Chọn B PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong thí nghiệm tán xạ hạt  , chùm hạt  có động năng lớn phát ra từ nguồn phóng xạ được bắn vào lá vàng mỏng như hình a. Kết quả cho thấy hầu hết các hạt  đi thẳng nhưng có một số ít hạt bị lệch so với hướng truyền ban đầu (bị tán xạ) với các góc lệch khác nhau như hình b . a) Điện tích dương của nguyên tử tập trung trong một thể tích nhỏ ở tâm gọi là hạt nhân. b) Một số ít các hạt  bị tán xạ với các góc lệch khác nhau chứng tỏ các hạt  này đã tương tác với các hạt nhân mang điện tích dương nằm trong nguyên tử vàng. c) Một số rất ít các hạt  bay đến gần hạt nhân vàng theo phương nối tâm hai hạt nhân có thể bị bật ngược trở lại. d) Xét va chạm xuyên tâm giữa hạt  (có khối lượng 276,610 kgm và điện tích Q 19 3,210C ) chuyển động về phía hạt nhân vàng (có điện tích 19 nQ126,410C ) theo đường thẳng nối tâm của hai hạt. Khi được phóng ra khỏi nguồn ở xa hạt nhân, hạt  có tốc độ v 7 2.10 m/s . Khi đến gần hạt nhân nhất, cách hạt nhân một khoảng x , rồi dừng lại, toàn bộ động
năng của hạt  sẽ chuyển thành thế năng trong điện trường tại vị trí đó. Giá trị của x 9 2 9102 mv nQQ . Bán kính hạt nhân có giá trị 14 2,7610 m . Câu 2: Hình 1: Mô tả Rơle có nguồn điện và khóa S để đóng, ngắt dòng điện từ A qua B. Khi đóng khóa S , cuộn dây là nam châm điện hút thanh sắt non làm thanh sắt quay đóng tiếp điểm, trong mạch A,B có dòng điện chạy qua. Hình 2: Bỏ nguồn điện và khóa S rồi kết nối phần Rơ le với mạch điện có gắn chuông báo động (chuông kêu khi mạch A,B đóng). Nguồn điện mới có hiệu điện thế U không đổi, X là điện trở nhiệt (có giá trị giảm khi nhiệt độ trên nó tăng). a) Khi khóa S đóng cực Bắc của nam châm điện hút thanh sắt non quay làm đóng tiếp điểm. b) Thay thanh quay sắt non bằng thanh quay chất liệu bằng đồng thì Rơle hoạt động tốt hơn. c) Ở Hình 2: Khi nhiệt độ qua X tăng lên thì từ trường do nam châm điện tạo ra cũng tăng, tăng đến một giá trị nào đó có thể kích hoạt chuông kêu. d) Trong thực tế hệ thống này dùng để báo cháy khi nhiệt độ môi trường đạt 80C . Để chuông kêu khi nhiệt độ môi trường đạt giá trị thấp hơn 80C ta ghép thêm một điện trở giống X nối tiếp với X. Câu 3: Loa là một thiết bị có nhiệm vụ phát ra âm thanh bằng cách chuyển tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh (sóng âm). Loa có thể được cấu tạo gồm các bộ phận đơn giản như (Hình a). Khi tín hiệu điện biến thiên theo tần số của tín hiệu âm thanh, cuộn dây và màng loa dao động cùng tần số, dẫn đến sự dao động của không khí và sóng âm được tạo ra. Cấu tạo đơn giản của bộ phận tạo ra sự dao động của không khí của loa gồm hai phần: nam châm hình tròn được đặt cố định, trọng tâm nam châm đặt thẳng hàng với trọng tâm màng loa và cuộn dây hình tròn (Hình b). Khi dòng điện thay đổi theo thời gian chạy qua cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm sẽ làm xuất hiện lực từ tác dụng lên cuộn dây, lực từ này có chiều thay đổi làm nón loa dao động theo, từ đó tạo ra âm thanh phát ra tương ứng với tín hiệu âm thanh đầu vào. a) Loa điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Loa có nhiệm vụ biến dao động điện thành dao động âm cùng tần số. c) Sóng âm do loa tạo ra truyền trong không khí tới tai người nghe thuộc loại sóng dọc. d) Biết từ trường của nam châm có độ lớn cảm ứng từ là 0,075 T . Cuộn dây có đường kính khoảng 7,2 cm , gồm 20 vòng dây và có điện trở là 5,8 . Khi kết nối với nguồn có hiệu điện thế 12 V , dòng điện chạy trong cuộn dây tại một thời điểm xác định có chiều cùng chiều kim đồng hồ như (Hình b). Tại thời điểm này, lực từ tác dụng trên cuộn dây có độ lớn là 0,7 N . Câu 4: Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi trường xung quanh, có thể tích không đổi 31,15 mV . Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng m0,2 kg (gồm khối lượng vỏ và bộ phận đốt nóng). Ở mặt đất nhiệt độ của không khí là 1t20C , áp suất khí quyển là 5 1p1,013.10 Pa , khối lượng riêng của không khí là 3 01,2 kg/m , gia tốc trọng trường là 2g10 m/s . a) Khối lượng mol trung bình của không khí là 28,8 g/mol . b) Nung nóng khí bên trong khí cầu lên thì áp suất trong khí cầu cũng tăng lên. c) Để quả khí cầu bắt đầu bay lên, ta cần nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ 68,7C . d) Sau khi nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho quả khí cầu bay lên. Cho nhiệt độ khí bên trong khí cầu 2t110C không đổi. Nhiệt độ của khí quyển và gia tốc trọng trường ở mặt đất coi như không đổi theo độ cao, còn khối lượng riêng của khí quyển phụ

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.