PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text [HÓA 11] ĐỀ CUỐI KÌ 2 TRẦN ĐẠI NGHĨA.pdf


Câu 8. [Thầy Nguyễn Du] Chất nào sau đây dùng để điều chế ethanol theo phương pháp sinh hóa? A. Tinh bột. B. Ethylene. C. Methane. D. Acetylene. Câu 9: [Thầy Nguyễn Du] Oxi hoá alcohol đơn chức (X) bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là ketone (Y) (tỉ khối hơi của (Y) so với khí hydrogen bằng 29). Công thức cấu tạo của (X) là A. CH3-CH(OH)-CH3. C. CH3-CO-CH3. B. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH. Câu 10: [Thầy Nguyễn Du] Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa sinh ra bị hoà tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch (X), đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 °C - 70 °C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất (X) là chất nào sau đây? A. Butanone. B. Ethanol. C. Formaldehyde. D. Glycerol. Câu 11. [Thầy Nguyễn Du] Tiến hành thí nghiệm sau Bước 1: Lấy khoảng 2 mL dung dịch phenol cho vào ống nghiệm. Bước 12: [Thầy Nguyễn Du] Thêm tiếp vài giọt nước bromine. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là A. dung dịch trong suốt. B. nước bromine bị mất màu và xuất hiện kết tủa trắng. C. dung dịch có màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa màu vàng. Câu 12: [Thầy Nguyễn Du] Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là C3H4O2. (X) tác dụng được với dung dịch sodium hydroxide và dung dịch bromine. Tên gọi của (X) là A. methyl acetate. B. acrylic acid. C. propane-1,3-diol. D. acetone. Câu 13: [Thầy Nguyễn Du] Rót 1 - 2 mL dung dịch chất (X) đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 mL dung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất (X) có thể là chất nào sau đây? A. Ethanol. B. Acetaldehyde. C. Acetic acid. D. Phenol. Câu 14: [Thầy Nguyễn Du] Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn? Câu 15. [Thầy Nguyễn Du] Ethylene bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 theo phương trình phản ứng sau: aC2H4 + bKMnO4 + H2O → dC2H4(OH)2 + KOH + gMnO2↓ Tỉ lệ a:b là A. 3:4. B. 1:2. C. 3:2. D. 2:3. Câu 16. [Thầy Nguyễn Du] Trong đặc điểm cấu tạo của phenol, cặp electron trên nguyên tử oxygen bị hút một phần vào hệ thống vòng benzene, làm giàu mật độ electron ở các vị trí A. ortho, meta, para. C. ortho, para. B. meta, para. D. ortho, meta. Câu 17. [Thầy Nguyễn Du] Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F (2) C2H5Cl (3) C2H5Br (4)C2H5I

Bước 3: [Thầy Nguyễn Du] Cho khoảng 1 mL glycerol vào ống nghiệm trên, lắc đều và để ống nghiệm ổn định. Phát biểu nào sau đây đúng? a. Nếu thay glycerol bằng ethanol thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự. b. Sau bước 2, thu được kết tủa màu nâu đỏ. c. Nếu thay CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự. d. Sau bước 3, thu được dung dịch màu xanh lam. Câu 4. [Thầy Nguyễn Du] Thí nghiệm phản ứng của phenol với dung dịch NaOH được tiến hành như sau: Bước 1: Cho khoảng 1,0 mL dung dịch phenol bão hòa (có màu trắng đục) vào ống nghiệm. Bước 2: Thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 1,0 mL dung dịch NaOH 2M và lắc đều. a. Phenol phản ứng với NaOH tạo ra Na-C6H4-OH. b. Trong bước 2, thấy dung dịch từ màu trắng đục chuyển sang trong suốt. c. Phenol có công thức hóa học C6H5OH (C6H5- là gốc phenyl) d. Phenol là một acid yếu, dung dịch phenol làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Câu 5. [Thầy Nguyễn Du] Cho 2 chất sau: acetaldehyde (CH3CHO) và acetone (CH3COCH3). a. Cả hai chất trên đều thuộc hợp chất carbonyl. b. Cả hai chất đều có phản ứng tráng bạc. c. Cả hai chất đều có thể phản ứng với I2 trong môi trường kiềm tạo iodoform. d. Cả hai chất đều bị khử bởi NaBH4 hoặc LiAlH4 tạo thành alcohol. III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN VÀ TỰ LUẬN Câu 1. [Thầy Nguyễn Du] Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH Câu 2. [Thầy Nguyễn Du] Cho nhóm gồm các chất sau: CH3Cl, Cl2O7, CH2=CH-Cl, HCl. Có bao nhiêu chất trong nhóm trên thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon? Câu 3. [Thầy Nguyễn Du] Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau a. Dẫn hơi ethanol qua ống sứ chứa bột Al2O3 nung nóng tạo ra alkene b. Benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3, nhiệt độ c. CH3Cl + NaOH (to ) d. Toluene + KMnO4 + H2SO4 (to ) Câu 4. [Thầy Nguyễn Du] Chất X có công thức đơn giản nhất là C2H5O, hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh đậm. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X? Câu 5. [Thầy Nguyễn Du] Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tích của tổ chức Y Tế Thế Giới tương đương 10 gam ethanol nguyên chất. Theo khuyến cáo, để đảm bảo sức khỏe, mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày. Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL. Nếu dùng loại rượu có độ cồn là 35o thì một người trưởng thành không nên uống quá V mL rượu trong một ngày. Tính V (làm tròn đến hàng phần trăm)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.