PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chủ đề 2 - Khái niệm điện trường.pdf

 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 1 - Là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. - Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. a. Định nghĩa: Cường độ điện trường tại một điểm Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó về phương diện tác dụng lực. Được xác định: F q E = . Đơn vị: N/C hoặcV/m. b. Vectơ cường độ điện trường có: - Phương: trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích thử q. - Chiều: Nếu q > 0 thì → → E  F ; Nếu q < 0 thì → → E  F . - Chiều dài: Biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường E theo 1 tỉ xích nào đó. c. Véctơ cường độ điện trường E do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r: - Điểm đặt: tại điểm ta xét. - Phương: đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích - Chiều: ra xa điện tích dương, hướng vào điện tích âm -Độ lớn: Trong chân không: 2 q E k r = ; Trong điện môi: 2 r q E k  = - Chú ý: Kết quả trên vẫn đúng với điện trường ở một điểm bên ngoài hình cầu tích điện q, khi đó ta coi q là một điện tích điểm đặt tại tâm cầu. a. Định nghĩa: Là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm là giá của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó. b. Một số hình ảnh đường sức của điện trường bao quanh các điện tích: Chuyên đề 3 ĐIỆN TRƯỜNG Chủ đề 2 KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG I Tóm tắt lí thuyết 1 Khái niệm điện trường 2 Cường độ điện trường 3 Đường sức điện M q  0 EM M q  0 EM
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 2 c. Các đặc điểm của đường sức điện: - Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi. - Đường sức điện là những đường có hướng. - Đường sức điện của điện trường tĩnh là đường cong không khép kín. - Quy ước: Nơi nào điện trường lớn vẽ đường sức điện mau và ngược lại nơi điện trường nhỏ vẽ đường sức điện thưa. a. Vectơ cường độ điện trường có: - Phương: trùng với phương của lực điện tác dụng lên điện tích thử q. - Chiều: Nếu q > 0 thì → → E  F ; Nếu q < 0 thì → → E  F . - Độ lớn F q E = b. Véctơ cường độ điện trường E do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r: - Điểm đặt: tại điểm ta xét. - Phương: đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích - Chiều: ra xa điện tích dương, hướng vào điện tích âm -Độ lớn: Trong chân không: 2 q E k r = ; Trong điện môi: 2 r q E k  = Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về A. phương của vectơ cường độ điện trường. C. phương diện tác dụng lực. B. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện. Câu 2. Đơn vị của cường độ điện trường là A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.m Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M. B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M. C. vô hướng, có giá trị luôn dương. D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương. Câu 4. Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì? Dạng 1 BÀI TOÁN VẬN DỤNG CÔNG THỨC A PHƯƠNG PHÁP GIẢI B BÀI TẬP II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 3 A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường. B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường. C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử. D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử, q là độ lớn của điện tích thử. Câu 5. Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng. A. A là điện tích dương, B là điện tích âm. B. A là điện tích âm, B là điện tích dương. C. Cả A và B là điện tích dương. D. Cả A và B là điện tích âm. Câu 6. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường D. Đường sức điện Câu 7. Vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q < 0 gây ra tại 1 điểm M, chiều của E⃗ : A. Hướng về gần Q. B. Hướng xa Q C. Hướng cùng chiều với F D. Ngược chiều với F Câu 8. Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q = 2. 10−13C. Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng A. 2,25 V/m. B. 4,5 V/m. C. 2, 25.10−4 V/m. D. 4,5 ⋅ 10−4 V/m. Câu 9. Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. → F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N B. → F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C. → F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N D. → F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 2 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,2 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. A B 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 11 4 - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 2 điểm. Câu 1: Một điện tích điểm Q = 6.10-13 C đặt trong chân không. a. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm là 54 V/m. b. Cường độ điện trường tại những điểm càng gần điện tích Q càng mạnh. c. Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có hướng hướng vào điện tích Q. d. Cường độ điện trường do một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn tỉ lệ thuận với r. Câu 2: Cho một điện tích điểm có giá trị Q = 4.10-9 C đặt trong dầu có hằng số điện môi là  = 2 a. Vectơ cường độ điện trường có chiều hướng ra xa điện tích Q. b. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó một khoảng 5 cm có độ lớn là 72 V/m c. Đặt một điện tích thử q = - 2.10-9 C tại M. Lực điện tác dụng lên q có độ lớn là 1,44.10-5 N d. Chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q = - 2.10-9 C cùng chiều với cường độ điện trường tại đó. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm Câu 1: Ion âm OH−được phát ra từ một máy lọc không khí ở nơi có điện trường trái đất bằng 120 V/m hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên ion âm nói trên có giá trị 1,92.10x N. x bằng bao nhiêu? Đáp án: Câu 2: Một điện tích điểm q = -2.10-7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có độ lớn bao nhiêu k V/m? Đáp án: Câu 3: Một điện tích được đặt tại một điểm có cường độ điện trường hướng về phía Tây có độ lớn 1,60.104 N/C. Lực do điện trường tác dụng lên điện tích là 6,4 N và hướng về phía Đông. Tìm độ lớn và dấu của điện tích. Theo đơn vị mC? Đáp án: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.  3 Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm) III Đề về nhà 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) E⃗ F⃗

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.