Nội dung text 100 câu lý thuyết chương 3 - Điện xoay chiều.pdf
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1 100 CÂU LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3 - ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: [VNA] Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào giữa hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u U cos = + 0 (ωt φ V)( ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức nào dưới đây? A. = U0 I ωC B. = U0 I 2ωC C. = U0ωC I 2 D. = 0 I U ωC Câu 2: [VNA] Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là A. u và i cùng pha với nhau B. u sớm pha hơn i góc π/2 C. u và i ngược pha nhau D. i sớm pha hơn u góc π/2 Câu 3: [VNA] Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian? A. Pha ban đầu B. Giá trị tức thời C. Tần số góc D. Biên độ Câu 4: [VNA] Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian B. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian C. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ nghịch theo thời gian D. dòng điện có cường độ và chiều không đổi theo thời gian Câu 5: [VNA] Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện B. Suất điện động C. Công suất D. Điện áp Câu 6: [VNA] Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều nào sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Tần số B. Công suất C. Chu kì D. Điện áp Câu 7: [VNA] Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện thì dòng điện trong mạch A. sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π/ 2 B. sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π/ 4 C. trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π/ 4 D. trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc π/ 2 Câu 8: [VNA] Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. được đo bằng ampe kế nhiệt B. bằng giá trị trung bình chia cho 2 C. biến thiên điều hòa theo thời gian D. bằng giá trị cực đại chia cho 2 Câu 9: [VNA] Trong các đáp án sau, đáp án nào đúng? A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó B. Dòng điện xoay chiều không có tác dụng nhiệt khi chạy qua điện trở C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện D. Dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2 Câu 10: [VNA] Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u U cos = 0 (ωt V)( ) thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i I 2cos = + (ωt φ A i) ( ) . Hỏi I và φi được xác định bằng hệ thức nào sau? A. = = i U0 π I ;φ 2ωL 2 B. = = − i U0 π I ;φ ωL 2 C. = = 0 i I U ωL;φ 0 D. = = − i U0 π I ;φ 2ωL 2 Câu 11: [VNA] Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. = ZL πfL B. = L 1 Z πfL C. = Z 2 L πfL D. = L 1 Z 2πfL Câu 12: [VNA] Cảm kháng của cuộn cảm A. tỉ lệ thuận với tần số dòng điện của nó B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó C. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi D. tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua nó Câu 13: [VNA] Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều chạy qua mạch RLC nối tiếp A. R u và i vuông pha với nhau B. L u nhanh pha hơn C u góc π 2 C. R u nhanh pha hơn C u góc π 2 D. R u nhanh pha hơn L u góc π 2 Câu 14: [VNA] Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tần số của dòng điện trong mạch là f, công thức đúng để tính dung kháng của tụ điện là A. = C 1 Z πfC B. = C 1 Z 2πfC C. = Z 2 C πfC D. = ZC πfC Câu 15: [VNA] Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây? A. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian C. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian D. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn và cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 16: [VNA] Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu Câu 17: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u U cos = 0 ωt V( ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L. Gọi i, 0 I lần lượt là cường độ tức thời và cường độ cực đại. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch được tính A. u = ωLi B. = − 2 2 0 I u I i ωL C. = − 0 2 2 0 0 I u I i U D. = − 2 2 0 u ωLi I i
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3 Câu 18: [VNA] Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch Câu 19: [VNA] Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có R ,L xác định, khi thay đổi C xảy ra tình huống = 2 ω LC 1 thì A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm bằng nhau C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại Câu 20: [VNA] Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên mạch A. Có giá trị hiệu dụng tăng B. Trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch C. Cùng pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch D. Sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 21: [VNA] Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R, mắc vào điện áp xoay chiều = 0 u U cosωt. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. = + 2 2 2 R cosφ 1 R ω C B. = + 2 2 2 R cosφ R ω C C. = R cosφ ωC D. = + R cosφ R ωC Câu 22: [VNA] Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây? A. P = RIcosφ B. = 2 P ZI C. P = UIcosφ D. P = u.i.sinφ Câu 23: [VNA] Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0) khi A. đoạn mạch không có tụ điện B. đoạn mạch có tổng điện trở bằng không C. đoạn mạch không có cuộn cảm D. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần Câu 24: [VNA] Chọn phát biểu đúng dưới đây. Máy biến thế là một thiết bị có thể A. biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều B. biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi C. biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi D. biến đổi công suất của một dòng điện không đổi Câu 25: [VNA] Hoạt động của máy biến áp dựa trên A. hiện tượng tự cảm B. hiện tượng cảm ứng điện từ C. từ trường quay D. tác dụng của lực từ Câu 26: [VNA] Số chỉ của Ampe kế trong một đoạn mạch xoay chiều cho ta biết A. cường độ dòng điện trung bình B. cường độ dòng điện tức thời C. cường độ dòng điện cực đại D. cường độ dòng điện hiệu dụng Câu 27: [VNA] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm B. hiện tượng cảm ứng điện từ C. khung dây quay trong điện trường D. khung dây chuyển động trong từ trường
Học online tại Mapstudy _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4 Câu 28: [VNA] Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng dây của roto là n (vòng/phút) thì tần số dòng điện xác định là A. f = np B. f = 60np C. = np f 60 D. = 60n f p Câu 29: [VNA] Chọn phát biểu đúng A. Cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi chúng tỏa ra cùng một nhiệt lượng trên một điện trở B. Điện áp hiệu dụng của một đoạn mạch xoay chiều thì nhỏ hơn điện áp cực đại 2 lần C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều biến thiên cùng tần số với cường độ tức thời D. Để đo cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế nhiệt Câu 30: [VNA] Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng. A. i và u luôn luôn biến thiên cùng tần số B. i và u luôn luôn biến thiên cùng pha C. i và u luôn luôn biến thiên ngược pha D. u luôn luôn biến thiên sớm pha hơn i Câu 31: [VNA] Chọn phát biểu sai A. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần R có tác dụng nhiệt B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng tần số với cường độ dòng điện C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp D. Nhiệt lượng tỏa nhiệt ra ở điện trở thuần tỉ lệ với cường độ hiệu dụng qua nó Câu 32: [VNA] Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều Câu 33: [VNA] Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm, i là cường độ tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng. A. i sớm pha hơn u là π 2 B. u trễ pha hơn i là π 4 C. u sớm pha hơn i là π 2 D. i trễ pha hơn u là π 4 . Câu 34: [VNA] Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là A. một đường parabol B. một đường thẳng qua gốc tọa độ C. một đường hypebol D. Một đường thẳng song song với trục hoành Câu 35: [VNA] Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ZC vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được đường biểu diễn là A. đường thẳng qua gốc tọa độ B. đường hypebol C. đường parabol D. đường thẳng song song trục hoành