Nội dung text Chủ đề 2 LỰC TỪ - HS.pdf
TÀI LIỆU CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG GROUP: GÓC ÔN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - THPTQG 1 Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường thì xuất hiện lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Phương, chiều của lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường của nam châm chữ U Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện có + Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây. + Lực từ F có phương vuông góc với đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường và vuông góc với đường sức từ nên ta có thể nói nó vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ B. + Chiều của lực từ tuân theo quy tắc bàn tay trái “Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn”. FM B I N - Lưu ý: Trước khi áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ thì ta phải kiểm tra xem B và I có song song hay không. Nếu có thì không cần xác định phương chiều ta biết ngay F 0. = Nếu không kiểm tra mà vẫn cố dùng tay trái để tìm chiều của lực từ thì có đưa đến gảy tay cũng không tìm ra được. ☺☺☺ LỰC TỪ
TÀI LIỆU CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG GROUP: GÓC ÔN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - THPTQG 2 a. Lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng giấy (hoặc mặt phẳng bảng) b. Lực từ hướng từ trên xuống và vuông góc với dòng điện và từ trường c. Không có lực từ tác dụng lên dòng điện do dòng điện và từ trường song song nhau. Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường + Độ lớn lực từ được xác định bởi biểu thức F BILsin = (là biểu thức của định luật amper). Trong đó: B Độ lớn của cảm ứng từ (T). I là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A). L là chiều dài dây dẫn (m). là góc hợp bởi (L;B) Cảm ứng từ là đại lượng vectorr đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực, kí hiệu là B. Vectorr cảm ứng từ B⃗ tại một điểm trong từ trường, có: Phương là phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường. Chiều là chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử. Độ lớn cảm ứng từ F B ILsin = Trong hệ SI, cảm ứng từ có đơn vị là tesla, kí hiệu là T. Quy ước chiều đại lượng đang xét (dòng điện I , lực tù F , cảm úng từ B ) từ ngoài hướng vuông góc vào mặt phẳng hình vẽ. CẢM ỨNG TỪ
TÀI LIỆU CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG GROUP: GÓC ÔN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - THPTQG 3 chiều đại lượng đang xét từ mặt phẳng hình vẽ hướng vuông góc ra ngoài. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược với chiều của đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì A. F 0. B. F 0. = C. F còn tùy thuộc chiều dài của đoạn dòng điện. D. F còn tùy thuộc độ lớn cường độ dòng điện. Câu 2: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với dây sẽ không đổi khi A. dòng điện đổi chiều. B. từ trường đổi chiều. C. cường độ dòng điện thay đổi. D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều. Câu 3: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với vectorr cảm ứng từ A. luôn cùng hướng với đường sức từ. B. luôn ngược hướng với đường sức từ. C. luôn vuông góc với đường sức từ. D. luôn bằng 0. Câu 4: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua có hướng hợp với hướng của dòng điện góc có độ lớn A. cực đại khi = 0. B. cực đại khi rad. 2 = C. không phụ thuộc góc . D. dương khi nhọn và âm khi tù. Câu 5: Hướng của dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực điện từ tác dụng lên dòng điện này A. tạo thành một tam diện thuận. B. luôn hợp với nhau một góc o 120 . C. luôn cùng hướng với nhau. D. tạo thành một tam giác vuông. Câu 6: Chọn câu sai. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường A. luôn luôn vuông góc với cảm ứng từ. B. luôn vuông góc với dây dẫn. C. phụ thuộc vào góc giữa dây dẫn và cảm ứng từ. D. luôn cùng chiều từ trường. Câu 7: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectorr lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tả như hình dưới đây?
TÀI LIỆU CHIA SẺ BỞI TAILIEUONTHI.ORG GROUP: GÓC ÔN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY – ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - THPTQG 4 B B F I Hình 1 B B F I Hình 2 B B F I Hình 3 B B I F Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 8: Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. chiều dài đoạn dây. C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Câu 9: Khi tăng cường độ dòng điện lên 2 lần thì thấy lực từ tác dụng lên đoạn dây tăng lên 4 lần. Khi đó cảm ứng từ sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 8 lần. Câu 10: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với A. điện trở của đoạn dây. B. bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây. C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây. D. cường độ dòng điện qua đoạn dây. Câu 11: Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm. B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc. C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam. D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương N P Q Câu 12: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực tù tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ I F 0 = B F B I F B I FB I A. B. C. D. Câu 13: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ