Nội dung text Chuyên đề 1_ _Lời giải.pdf
a) Từ phương trình 0 2 3 x y , ta viết dưới dạng 3 1,5 2 y = = có các nghiệm là 1;1,5; 2;1;5 ; -2;1,5 và ... Biểu diễn các nghiệm trên mặt phẳng tọa độ: Nhận xét: Khi a = 0 ,b 1 0 thì đường thẳng đó là đồ thị hàm số c y b = và song song với trục Ox nếu c 1 0 , trùng với trục Ox khi c = 0 (Hình 2) b) Từ phương trình x y - = - 0 1, ta viết dưới dạng x = -1 có các nghiệm là - - 1; 1; 1; 1- ; 2; 1- và... Biểu diễn các nghiệm trên mặt phẳng tọa độ: Nhận xét: Khi a 1 0,b = 0 thì đường thẳng đó có dạng = c x a và song song với trục.Oy . nếu c 1 0, trùng với trục Oy khi c = 0 (Hình 3) B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x y - = 2 3 B. 0 0 5 x y - = C. 0 3 1 x y D. - + = 3 0 3 x y Lời giải Chọn B Do a b, đồng thời là bằng 0 Câu 2: Hệ số a b, và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn - = 2 13 x là: A. a b = - = 2; 0 và c =13 B. a b = - = 2; 13 và c = 0 C. a b = = - 0; 2 và c =13 D. a b = = 13; 0 và c = -2 Lời giải Chọn A Phương trình bậc nhất hai ẩn - = 2 13 x hay - + = 2 0 13 x y Nên a = -2 , b = 0 và c =13 Câu 3: Hệ số a b, và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn - - = y 1 0 là: A. a b = - = 1; 0 và c =1 B. a b = = - 0; 1 và c =1 C. a b = = - 1; 1 và c =1 D. a b = - = - 1; 1 và c = 0 Lời giải Chọn B Phương trình bậc nhất hai ẩn - - = y 1 0 hay 0 1 x y - = Nên a b = = - 0; 1 và c =1 Câu 4: Hệ số a b, và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn x y - + = 5 0 là: A. a b = = 1; 1 và c = 0 B. a b = = 1; 1 và c = -5 C. a b = = - 1; 1 và c = -5 D. a b = = - 1; 1 và c = 5 Lời giải Chọn C
Phương trình bậc nhất hai ẩn x y - + = 5 0 Nên a b = = - 1; 1 và c = -5 Câu 5: Cặp số -2;3 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. x y - =1 B. 2 7 x y - = - C. 2 2 x y D. x y - = - 3 10 Lời giải Chọn B Ta có: x = -2 và y = 3 * Thay vào phương trình x y - =1 ta được - - = - 1 2 3 5 1 (không thỏa mãn) Nên -2;3 không phải là nghiệm của phương trình. * Thay vào phương trình 2 7 x y - = - ta được 2 2 3 7 - - = - (thỏa mãn). Nên -2;3 là nghiệm của phương trình. * Thay vào phương trình 2 2 x y ta được 2 2 3 1 2 - + = - 1 (không thỏa mãn) Nên -2;3 không phải là nghiệm của phương trình. * Thay vào phương trình x y - = - 3 10 ta được - - × = - 1 - 2 3 3 11 10 (không thỏa mãn) Nên -2;3 không phải là nghiệm của phương trình. Câu 6: Cặp số nào không là nghiệm của phương trình x y + = - 2 3 ? A. 1; 2- B. - - 2; 0,5 C. 3;3 D. -5;1 Lời giải Chọn C * Thay x =1 và y = -2 vào phương trình x y + = - 2 3 ta được 1 2 2 3 + × - = - (thỏa mãn) Nên 1; 2- là nghiệm phương trình. * Thay x = -2 và y = -0,5 vào phương trình x y + = - 2 3 ta được - + - = - 2 2 0,5 3 (thỏa mãn) Nên - - 2; 0,5 là nghiệm phương trình. * Tương tự thì cặp số 3; 3- không phải là nghiệm của phương trình. * Tương tự thì cặp số -5;1 là nghiệm của phương trình. Câu 7: Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3 2 1 0 x y - + = ? A. 0;1 B. -1;1 C. - - 1; 1 D. 5;3 Lời giải Chọn C * Thay x = 0 và y =1 vào phương trình 3 2 1 0 x y - + = ta được 3 0 2 1 1 1 0 × - × + = - 1 (không thỏa mãn) Nên 0;1 không phải là nghiệm phương trình. * Thay x = -1 và y =1 vào phương trình 3 2 1 0 x y - + = ta được 3 1 2 1 1 4 0 × - - × + = - 1 (không thỏa mãn) Nên -1;1 không phải là nghiệm phương trình.