PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 1 - Luyện tâp thi thử ĐGNL ĐHQG TP HCM - 2024 - Vật Lí - GV.docx

Trang 2 / 76 KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024 CẤU TRÚC BÀI THI Phần 3: Giải quyết vấn đề 3.1. Hóa học 10 71 - 120 3.2. Vật lý 10 3.3. Sinh học 10 3.4. Địa lý 10 3.5. Lịch sử 10 Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu) Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử): Nội dung Mô tả Lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lí, sinh học) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. Lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc, kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. ĐỀ THI MẪU SỐ 1 THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI
Trang 2 / 76 PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 81: Trong có công thức sau, công thức xác định công của dòng điện không đổi là: A. A = ξIt B. A = UIt C. A = ξI D. A = UI Phương pháp giải Vận dụng lí thuyết về dòng điện không đổi đã học Lời giải Ta có công thức tính công của dòng điện không đổi là: A = UIt Câu 82: Quan sát hình ảnh sau đây về quá trình khúc xạ ánh sáng trong thí nghiệm của học sinh. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. IR 1  là tia tới, IR 2 , IR 3 là các tia khúc xạ B. IR 2  là tia tới, IR 1  là tia khúc xạ, IR 3 là tia phản xạ C. IR 3  là tia tới, IR 1  là tia khúc xạ, IR 2 là tia phản xạ D. IR 3  là tia tới, IR 1 , IR 2 là các tia khúc xạ Phương pháp giải Quan sát và phân tích hình ảnh. Sử dụng lí thuyết về khúc xạ và phản xạ ánh sáng. Lời giải
Trang 2 / 76 Tia tới và tia phản xạ nằm trên cùng một môi trường => IR 1  là tia khúc xạ. Tia khúc xạ và tia tới phải nằm về 2 phía của đường pháp tuyến => IR 3  là tia tới => IR 2  là tia phản xạ. Câu 83: Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất? A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 2 D. Hình 4 Phương pháp giải Áp dụng công thức tính lực từ:  sinFBIl Lời giải Ta có công thức xác định lực từ ta được:  sinFBIl 0 max90FBIl Từ đó ta có hình có lực từ lớn nhất nhất là hình 2 Câu 84: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000V/m B. 7000V/m C. 5000V/m D. 6000V/m Phương pháp giải Áp dụng lí thuyết tổng hợp cường độ điện trường Lời giải Ta có có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau nên cường độ điện trường tổng hợp là:  222212300040005000 EEE V/m Đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi sau từ câu 85 đến câu 87:
Trang 2 / 76 Người ta đặt một vật sáng mỏng có chiều cao h trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm . Biết ảnh tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và có chiều cao gấp k 1  = 2,5 lần vật. Biết vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và một đầu vật nằm trên trục chính. Gọi d 1  và d 1 ′ lần lượt là khoảng cách từ thấu kính đến vật và ảnh ảo trong trường hợp đang xét này. Câu 85: Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A. 12cm B. 18cm C. 25cm D. 15cm Phương pháp giải Áp dụng công thức độ phóng đại:  'd k d Áp dụng công thức thấu kính:  111 'fdd Sơ đồ Thấu kính - Hệ thấu kính  Lời giải Từ độ phóng đại thấu kính ta có:  1 11 1 2,52,5d kdd d    (1) Áp dụng công thức thấu kính:  11 111 fdd (2) Từ (1) và (2) ta có: d 1 =18cm Câu 86: Dịch chuyển vật ra xa thấu kính để khoảng cách mới giữa vật và thấu kính là d2=k1d1. Số phóng đại sau khi dịch chuyển vật đó là: A. 3 B. -2 C.  3 2 D. -3 Phương pháp giải Sử dụng dữ liệu trong câu hỏi Áp dụng công thức thấu kính:  11 ' 1 fdd Sơ đồ Thấu kính - Hệ thấu kính  Lời giải Ta có:  2112,5.1845dkd cm

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.