Nội dung text Chapter 9: Conceptual Knowledge
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 9 KIẾN THỨC KHÁI NIỆM Dịch thuật: Hoàng Hiệu đính: Cẩm Vân Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “ Tâm lý học Nhận thức - Cognitive Psychology” do PsyMe.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được PsyMe cho phép. PsyMe không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC Thuộc tính cơ bản của khái niệm và phạm trù 7 Các đối tượng được đặt vào danh mục như thế nào? 8 Tại sao định nghĩa không hiệu quả đối với các danh mục 8 Phương pháp tiếp cận nguyên mẫu: Tìm trường hợp trung bình 10 Các đối tượng nguyên mẫu có mức độ tương đồng cao về họ hàng 12 Mệnh đề về các đối tượng nguyên mẫu được xác minh nhanh chóng 14 Đối tượng nguyên mẫu được đặt tên đầu tiên 15 Các đối tượng nguyên mẫu bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi quá trình mồi 16 Phương pháp tiếp cận mẫu: Suy nghĩ về các ví dụ 19 Cách tiếp cận nào hiệu quả hơn: Nguyên mẫu hay mẫu? 21 Có cấp độ phân loại “Cơ bản” về mặt tâm lý không? 21 Cách tiếp cận của Rosch: Các hạng mục cấp độ cơ bản có gì đặc biệt? 22 Kiến thức có thể ảnh hưởng đến việc phân loại như thế nào 28 Mô hình phân loại mạng lưới 28 Biểu diễn mối quan hệ giữa các danh mục: Mạng ngữ nghĩa 29 Giới thiệu về Mạng ngữ nghĩa: Mô hình phân cấp của Collins và Quillian 29 Những chỉ trích về Mô hình Collins và Quillian 36 Cách tiếp cận theo chủ nghĩa kết nối 38 Mô hình kết nối là gì? 38 Các khái niệm được thể hiện như thế nào trong một Mạng lưới Kết nối? 42 Đại diện cho Canary 42 Đào tạo một mạng lưới 49 Các khái niệm được thể hiện như thế nào trong não 49 Bốn đề xuất về cách thể hiện các khái niệm trong não 50 Giả thuyết chức năng cảm giác 51 Phương pháp tiếp cận đa yếu tố 53 Cách tiếp cận danh mục ngữ nghĩa 57 Phương pháp tiếp cận hiện thân 60 Tóm tắt các phương pháp tiếp cận 63 Một số điều cần cân nhắc: Mô hình Hub và Spoke 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 71
SOME QUESTIONS WE WILL CONSIDER ◗ Why is it difficult to decide if a particular object belongs to a particular category, such as “chair,” by looking up its definition? (267) ◗ How are the properties of various objects “filed away” in the mind? (276) ◗ How is information about different categories stored in the brain? (285) MỘT SỐ CÂU HỎI CHÚNG TA SẼ XEM XÉT ◗ Tại sao rất khó để quyết định xem một đồ vật cụ thể có thuộc về một danh mục cụ thể nào đó hay không, chẳng hạn như “ghế” bằng cách tra cứu định nghĩa của nó? (267) ◗ Những thuộc tính của các đối tượng khác nhau được “lưu trữ” trong tâm trí như thế nào? ◗ Thông tin về các danh mục khác nhau được lưu trữ trong não như thế nào? (285) What do you think about when you think about knowledge? Facts you need to know for the cognitive psychology exam? The names of people you know? The location of that favorite hard-to-find restaurant? What a black hole is? The list of what you know is vast, because you know about a lot of things. This way of thinking about knowledge is consistent with dictionary definitions of knowledge, such as the following: Điều gì xuất hiện trong đầu bạn khi bạn nghĩ về kiến thức? Là những sự thật bạn cần biết cho kỳ thi tâm lý học nhận thức? Hay là tên của những người bạn quen biết? Vị trí khó tìm của nhà hàng yêu thích? Hay những câu trả lời cho câu hỏi hố đen là gì? Danh sách những điều bạn biết rất rộng lớn, bởi vì bạn biết về rất nhiều thứ. Cách suy nghĩ về khái niệm kiến thức này nhất quán với các định nghĩa của từ điển về kiến thức, chẳng hạn như sau: Acquaintance with facts, truths, or principles, as from study or investigation. —Dictionary.com Quen với các sự kiện, sự thật hoặc nguyên tắc từ nghiên cứu hoặc điều tra. —Dictionary.com Familiarity, awareness, or understanding of someone or something, such as facts, information, descriptions or skills, which is acquired through experience or education by perceiving, discovering, or learning. —Wikipedia Sự quen thuộc, nhận thức hoặc hiểu biết về ai đó hoặc điều gì đó, chẳng hạn như sự kiện, thông tin, mô tả hoặc kỹ năng, có được thông qua kinh nghiệm hoặc giáo dục bằng cách nhận thức, khám phá hoặc học tập. —Wikipedia Definitions such as these capture most people’s common sense idea of what knowledge is. It is, in brief, what we know. But as indicated by the title of this chapter, we will be considering a narrower conception of knowledge, which cognitive psychologists call conceptual knowledge—knowledge that enables us to recognize objects and events and to make inferences about their properties.
Những định nghĩa như thế này nắm bắt được ý tưởng thông thường của hầu hết mọi người về kiến thức là gì. Tóm lại, đó là những gì chúng ta biết. Nhưng như tiêu đề của chương này đã chỉ ra, chúng ta sẽ xem xét một khái niệm hẹp hơn về kiến thức, mà các nhà tâm lý học nhận thức gọi là kiến thức khái niệm - kiến thức cho phép chúng ta nhận biết các đối tượng và sự kiện và đưa ra những suy luận về đặc tính của chúng. Conceptual knowledge involves answering questions such as the following: ➤ When we encounter a new item or event in the world, how do we come to know what kind of thing it is? ➤ How do we tell which items in our environment are horses, bicycles, trees, lakes, newspapers? ➤ How do we tell dolphins from sharks, or planets from stars? What makes a lemon a lemon? ➤ What are the various kinds of ‘things’ in the world?” (Rogers & Cox, 2015). Kiến thức khái niệm liên quan đến việc trả lời các câu hỏi như sau: ➤ Khi chúng ta gặp một vật phẩm hoặc sự kiện mới trên thế giới, làm sao chúng ta biết được đó là vật gì? ➤ Làm thế nào để chúng ta nhận biết những đồ vật nào trong môi trường của chúng ta là ngựa, xe đạp, cây cối, hồ nước, báo chí? ➤ Làm thế nào để chúng ta phân biệt cá heo với cá mập, hay hành tinh với các ngôi sao? Điều gì làm cho một quả chanh trở thành một quả chanh? ➤ Trên thế giới có những loại ‘vật’ khác nhau như thế nào?” (Rogers & Cox, 2015) We answer questions such as these all the time, usually without even realizing it. For example, imagine that you find yourself in an unfamiliar town, where you have never been before. As you walk down the street, you notice that many things are not exactly the same as what you would encounter if you were in your own town. On the other hand, there are many things that seem familiar. Cars pass by, there are buildings on either side of the street and a gas station on the corner, and a cat dashes across the street and makes it safely to the other side. Luckily, you know a lot about cars, buildings, gas stations, and cats, so you have no trouble understanding what is going on. Chúng ta luôn trả lời những câu hỏi như thế này mà thường không hề nhận ra. Ví dụ, hãy tưởng tượng rằng bạn thấy mình đang ở một thị trấn xa lạ, nơi bạn chưa từng đến trước đây. Khi đi bộ trên phố, bạn nhận thấy có nhiều thứ không hoàn toàn giống như những gì bạn sẽ gặp nếu ở trong thị trấn của mình. Mặt khác, có nhiều điều có vẻ quen thuộc. Ô tô đi qua, có những tòa nhà ở hai bên đường và một trạm xăng ở góc đường, và một con mèo lao qua đường và sang bên kia một cách an toàn. May mắn thay, bạn biết rất nhiều về ô tô, tòa nhà, trạm xăng và mèo nên bạn không gặp khó khăn gì trong việc hiểu chuyện gì đang xảy ra. This chapter is about the conceptual knowledge that enables you to recognize and understand the objects in the street scene and the world. This knowledge exists in the form of concepts. Concepts have been defined in a number