PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text B31 Dinh li Pythagore.doc

Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … Buổi 31: ÔN TẬP ĐỊNH LÍ PYTHAGORE Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:  - Học sinh nắm được định lí Pythagore về ba cạnh của một tam giác vuông. - Học sinh nắm được định lí Pythagore về ba cạnh của một tam giác vuông. - Rèn kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình và kỹ năng chứng minh hình học. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng thước đo góc, thước thẳng, eke, rèn luyện năng lực vẽ hình. - Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Tiết 1: Hoạt động 1: Lí thuyết Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại định lí 1 và định lí 2 Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2, HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở GV vẽ hình minh hoạ để học sinh phát biểu định lý bằng hình học. Hoạt động luyện tập Bước 1: Giao nhiệm vụ 1 - GV cho HS đọc đề bài. - HS vẽ hình Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài ý a, b Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, vận dụng định lí đã học để giải toán. Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS lên bảng giải câu a và b. - HS dưới lớp quan sát bạn làm và làm bài tập Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và I. Nhắc lại lý thuyết. 1. Định lý Pythagore: A C B Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. ABCD vuông tại A 222 BCABACÞ=+ 2. Định lý Pythagore đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. ABCD có ·2220 90BCABACBAC=+Þ= 3. Luyện tập Dạng 1: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông Bài tập 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , có 6AB= cm, 8AC= cm. a) Tính độ dài cạnh BC . b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H . Biết 4,8AH= cm. Tính ,BHCH . Lời giải a) ABCD vuông tại A nên theo định lí Pythagore ta có :
chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. Bài tập 2 - HS đọc đề bài, và thảo luận theo 4 nhóm để làm bài Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 nhóm đổi chéo bài để kiểm tra chéo kết quả. - GV hỗ trợ chiếu bài tập của học sinh trên Ti-vi. - 1 đại diện trình bày kết quả bài làm. - HS quan sát bạn trình bày. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các bạn - Giải thích những thắc mắc hoặc vấn đề chưa rõ của HS. - GV chốt kiến thức bài tập Bài tập 3 Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 3. Thi giải toán giữa các bàn. Yêu cầu: - HS thực hiện giải theo nhóm bàn. Nhóm bàn nào báo cáo kết quả nhanh nhất, chính xác nhất là nhóm chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm và thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các bàn báo cáo kết quả - Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi chép cá nhân bài giải. 222222 6810010010 cm.BCABACBCBCÞ=+=+=Þ== ABHD vuông tại H nên theo định lí Pythagore ta có : 222222 222 6(4,8)12,9612,963,6 cm. ABAHBHBHABAH BHBH =+Þ=- Þ=-=Þ== Từ đó tính được 103,66,4HCBCBH=-=-= cm. Bài tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , có 9AC= cm, 15BC= cm. Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho 5AD= cm. Tính độ dài các cạnh ,ABBD . Lời giải ABCD vuông tại A nên theo định lí Pythagore ta có 222222 BCABACABBCAC=+Þ=- 222 15914414412 cmABABÞ=-=Þ== ABDD vuông tại A nên theo định lí Pythagore ta có 222222 125169 16913 cm. BDABADBD BD Þ=+=+= Þ== Bài tập 3. Cho tam giác nhọn ABC , kẻ AH vuông góc với BC . Tính chu vi tam giác ABC biết 20AC= cm, 12AH= cm, 5BH= cm. Lời giải
Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và phương pháp giải của bài toán. Bài tập 4 Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài . Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. Yêu cầu HS nêu định hướng giải của mỗi ý - HS hoạt động cá nhân làm bài tập Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề bài, thực hiện vẽ hình học và trả lời theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở ghi. Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. HS nhận xét lời giải 2 bài tập trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả - GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại. Để tính được chu vi ABCV , ta cần xác định độ dài của ,ABBC . Trong ABHD vuông tại H , ta có 22222 1251442516913.ABAHBHAB=+=+=+=Þ= Trong ACHV vuông tại H , ta có 22222 2012CHACAH=-=- 400144256=-= 1651621 cmCHBCBHCHÞ=Þ=+=+= Khi đó. chu vi ABCV được tính bởi 13212054 ABCCABBCAC D=++=++= cm Bài tập 4. Hai đoạn thẳng ,ACBD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng. Tính độ dài ,,,ABBCCDDA biết 12AC= cm, 16BD= cm. Lời giải Gọi I là giao điểm của AC và BD . Khi đó 6AICI== cm, 8BIDI== cm, ···· 90AIBBICCIDDIA°==== . Ta có ABICBICDIADID=D=D=D (c.g.c). ABBCCDADÞ=== (các cạnh tương ứng). Áp dụng định lí Pythagore, ta có 22222 6810010 cm.ABAIBIAB=+=+=Þ=

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.