PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 3__TRẮC NGHIỆM ĐB GENE - TRÍCH TRONG SỐ 150 ĐB GENE.pdf

Tài liệu TRẮC NGHIỆM- TỰ LUẬN 12 ___GVBS: TRẦN THANH THẢO – THPT TQT, 0914977758 1 Trần Thanh Thảo – 0914977758 _ Bản quyền tác giả, cấm mọi hình thức sao chép khi không có sự đồng ý CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN GENE TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH – ĐỊNH LƯỢNG 3 ĐỊNH DẠNG 1 Đột biến soma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là: A. không di truyền qua sinh sản hữu tính. B. xảy ra trong tế bào sinh dục. C. xảy ra trong quá trình nguyên phân. D. Không di truyền qua sinh sản vô tính Đáp án đúng: C Có 3 trường hợp biểu hiện của đột biến gen: + Đột biến soma: xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, trong nguyên phân và nếu biểu hiện cục bộ trên bộ phận của cơ thể (gọi là thể khảm) → không di truyền qua sinh sản hữu tính. + Đột biến tiền phôi: xảy ra ở giai đoạn sớm của phôi và trong nguyên phân có thể biểu hiện ra cơ thể → có thể di truyền qua sinh sản hữu tính. + Đột biến giao tử: xảy ra ở tế bào sinh dục trong giảm phân và có thể biểu hiện ra cơ thể → di truyền qua sinh sản hữu tính. Vậy A. Không di truyền qua sinh sản hữu tính. (đột biến tiền phôi có thể di truyền). B. Xảy ra trong tế bào sinh dục → cả 2 đều không xảy ra ở tế bào này. C. → đúng. Xảy ra trong quá trình nguyên phân. D. Không di truyền qua sinh sản vô tính.→ di truyền 2 Hình sau đây mô tả gene bình thường (H) và gene đột biến (H1). - Gene H: - Gene H1: Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về hình này? A. Gene H1 là đột biến mất 1 cặp nucleotide. B. Sản phẩm của alelle đột biến không thay đổi so với sản phẩm alelle bình thường . C. Đột biến của H1 thường làm thay đổi nhiều amino acid. D. Đột biến này thường không có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống, vì nó không mang lại lợi ích cho sinh vật nên bị chết. Đáp án đúng: A - C B. Sản phẩm của alelle đột biến không thay đổi so với sản phẩm alelle bình thường → thay đổi từ vị trí bb chứa nucleotide đột biến trở về sau. D. Đột biến này thường không có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống, vì nó không mang lại lợi ích cho sinh vật nên bị chết. → Mọi đb đều có thể có lợi, hại hoặc trung tính. 3 Khả năng đột biến gene xảy ra phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào? A. Đặc điểm cấu trúc của gene. Đáp án đúng: A Đột biến gene xảy ra phụ thuộc vào:
Tài liệu TRẮC NGHIỆM- TỰ LUẬN 12 ___GVBS: TRẦN THANH THẢO – THPT TQT, 0914977758 2 Trần Thanh Thảo – 0914977758 _ Bản quyền tác giả, cấm mọi hình thức sao chép khi không có sự đồng ý B. Giai đoạn sinh lý tế bào. C. Đặc điểm của loại tế bào xảy ra đột biến. D. Hậu quả của đột biến. + Cấu trúc gene (gene có cấu trúc bền → khó đột biến tần số đột biến thấp; gene có cấu trúc kém bền → dễ xảy ra đột biến  tần số đột biến cao). + Cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến. 4 Đột biến gene thường xảy ra vào thời điểm nào sau đây? A. Khi tế bào đang còn non. B. Khi NST đang đóng xoắn. C. Khi DNA tái bản. D. Khi DNA phân ly cùng với NST ở kỳ sau của quá trình phân bào. Đáp án đúng: C Đột biến thường gene xảy ra: A → sai. Khi tế bào đang còn non. Đột biến xảy ra ở mọi tế bào, nhưng đột biến gene xảy ra ở giai đoạn phân bào khi DNA nhân đôi. B → sai. Khi NST đang đóng xoắn. Trạng thái đóng xoắn là góp phần bảo vệ DNA,.. → không xảy ra đột biến gene. C → đúng. Khi DNA tái bản. D → sai. Khi DNA phân ly cùng với NST ở kỳ sau của quá trình phân bào → dẫn đến đột biến NST. 5 Hình mô tả cơ chế di truyền có thể xảy ra trong tế bào, mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về hình này? A. (I) là nucleotide loại thymine dạng bình thường. B. (III) thể hiện sự bắt cặp đúng trong nhân đôi. C. (II) là nucleotide thymine phổ biến trong thế bào nhân sơ mà không phổ biến trong tế bào nhân thực. D. Nếu trong tế bào có 1 phân tử DNA chứa 1 base T dạng (II) thì qua nhân đôi 2 lần sẽ phát sinh 1 DNA đột biến thay thế 1 cặp nucleotide trên phân tử DNA đó từ A-T (T bị biến đổi) thành G – C. Đáp án đúng: A – B – C – D Sơ đồ đầy đủ: C. (II) là nucleotide thymine phổ biến trong thế bào nhân sơ mà không phổ biến trong tế bào nhân thực. → dạng T ở (I) là phổ biến mọi tế bào. 6 Khi tìm hiểu về đột biến gene, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? - Trong tái bản DNA nếu một nucleotide làm khuôn hai lần thì xuất hiện đột biến thêm một nucleotide. - Trong tái bản DNA nếu một nucleotide không được làm khuôn thì xuất hiện đột biến thêm một nucleotide. - ĐB có thể không xảy ra trong nhân đôi. - Tia UV cũng có thể làm hai T trên cùng một mạch liên kết với nhau và khi tế bào sửa chữa thường dẫn đến đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotide. - Chất độc màu cam (acridine orange) và dioxin có thể chèn vào DNA gây nên đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide. ĐÁP ÁN: 4 ĐÁP ÁN: 4 - Trong tái bản DNA nếu một nucleotide không được làm khuôn thì xuất hiện đột biến thêm một nucleotide. → mất 1 cặp nucleotide. 7 Hình sau đây mô tả gene bình thường (H) và gene đột biến (H1). - Gene H: Đáp án đúng: B A. Gene H1 là đột biến thay thế 1 cặp nucleotide.- → thêm 1 cặp nucleotide. C. Số liên kết hydrogen gen đột biến tăng 2 so với gen ban đầu. → thêm 1 cạp G-C nên táng 3Lk

Tài liệu TRẮC NGHIỆM- TỰ LUẬN 12 ___GVBS: TRẦN THANH THẢO – THPT TQT, 0914977758 4 Trần Thanh Thảo – 0914977758 _ Bản quyền tác giả, cấm mọi hình thức sao chép khi không có sự đồng ý B. Đột biến từ H thành H3 có thể do tác động của 5BU. C. Gene H2 tăng 3 liên kết hydrogen so với gene H. D. Gene H3 có mạch x7 và x8 theo chiều: 3’ – 5’ và 5’ – 3’. 11 Nhận định nào sau đây là không đúng về thể đột biến? A. Thể đa bội chẵn có độ hữu thụ cao hơn thể đa bội khác nguồn. B. Thể đa bội thường phổ biến ở thực vật, ít có ở động vật. C. Thể đa bội cùng nguồn thường có khả năng thích ứng, chống chịu tốt hơn thể lưỡng bội. D. Thể đa bội lẻ thường bất thụ. Đáp án đúng: A – B – C – D A → sai. Thể đa bội chẵn có độ hữu thụ cao hơn thể đa bội khác nguồn. Chỉ có thể cao hơn đa bội lẻ, còn chưa thể so sánh được so với 6n, 8n,... B → đúng. Vì thực vật có thể duy trì được chủ yếu nhờ đa phần có sinh sản vô tính. C → đúng. Vì có hàm lượng DNA tăng nên khả năng tổng hợp protein tăng, nên thường có khả năng thích ứng, chống chịu tốt hơn thể lưỡng bội. D → đúng. Thể đa bội lẻ thường bất thụ → bộ NST là bội số lẻ không bắt thành các cặp tương đồng trong giảm phân → không tạo được giao tử  bất thụ. 12 Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về đột biến gen? A. Đột biến gene khi phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự tái bản của DNA. B. Đột biến gene có khả năng di truyền cho thế hệ sau. C. Đột biến gene là những biến đổi nhỏ xảy ra trên phân tử DNA. D. Đột biến gene khi phát sinh đều được biểu hiện ngay ra kiểu hình của cá thể. Đáp án đúng: A – B – C A → đúng. Vì khi trở thành gene đột biến thì DNA tái bản thì gene đột biến /DNA cũng nhân đôi. B → đúng. Vì nếu đột biến đó có ở tế bào sinh dục → di truyền qua sinh sản hữu tính; nếu ở tế bào sinh dưỡng vẫn có khả năng duy trì qua sinh sản vô tính. C → đúng. Đột biến gene là những biến đổi nhỏ xảy ra trên phân tử DNA. D → sai. Đột biến gene khi phát sinh đều được biểu hiện ngay ra kiểu hình của cá thể (vì đột biến lặn trạng thái dị hợp không biểu hiện ra KH). 13 Hình sau đây mô tả cơ chế xảy ra đột biến. Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai về hình này? A. Cơ chế gây đột biến là do tồn tại base hiếm thymine. B. Dạng thymine hiếm (T*) thay đổi vị trí của một proton và sự tái phân bố các liên kết hydro. Khi chuyển từ thường sang hiếm thì thymine hiếm bắt cặp với guanine (G). C. Kết quả quá trình này tạo nên 2 gene đột biến thay thế 1 cặp nucleotide. D. Đây là một dạng đột biến chuyển đổi base, có thể dẫn đến thay đổi trình tự amino acid trong protein được mã hóa bởi gene đột biến, ảnh hưởng đến chức năng của protein và kiểu hình của sinh vật. Đáp án đúng: A – B – D C. Kết quả quá trình này tạo nên 2 gene đột biến thay thế 1 cặp nucleotide. → tạo 1 gene đột biến, 2 gene BT và một gene biến đổi (dạng tiền) Chú ý: - Thymine thường bắt cặp với adenine (A) qua hai liên kết hydro. - Thymine hiếm có sự thay đổi vị trí của một proton và sự tái phân bố các liên kết hydro. Trong dạng này, thymine có thể bắt cặp với guanine (G). Cơ chế gây đột biến: Nếu thymine hiếm trong một chuỗi DNA, nó sẽ bắt cặp với guanine thay vì adenine trong quá trình sao chép. Khi chuỗi DNA này tiếp tục sao chép, guanine sẽ bắt cặp với cytosine (C), thay vì adenine. Kết quả là, một cặp base A-T ban đầu sẽ chuyển thành một cặp base G-C. 14 Hình sau đây mô tả gene bình thường (H) và gene đột biến (H1). - Gene H: Đáp án đúng: A

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.