Nội dung text CHỦ ĐỀ 17 - ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU- HS.docx
a) Tính gia tốc của prôtôn, biết m p = 1,7.10 -27 kg. b) Tính vận tốc prôtôn sau khi đi được đoạn đường 20cm (vận tốc đầu bằng 0). Hướng dẫn giải a) Gia tốc của prôtôn: Bỏ qua trọng lực tác dụng vào prôtôn, gia tốc của prôtôn là: )/(10.6,1 10.7,1 10.7,1.10.6,1214 27 619 sm m Eq m F a pp Vậy: Gia tốc của prôtôn trong điện trường là a = 1,6.10 14 (m/s 2 ). b) Vận tốc prôtôn sau khi đi được đoạn đường 20cm Ta có: )/(10.82,0.10.6,1.20226142222smasvvasvv oo Ví dụ 4 : Electron đang chuyển động với vận tốc v 0 = 4.10 6 (m/s) thì đi vào một điện trường đều, cường độ điện trường E = 910(V/m), 0v→ cùng chiều đường sức điện trường. Tính gia tốc và quãng đường electron chuyển động chậm dần đều cùng chiều đường sức. Mô tả chuyển động của electron sau đó. Hướng dẫn giải - Vì electron mang điện tích âm nên lực điện trường F tác dụng lên electron sẽ ngược chiều với chiều điện trường E nghĩa là ngược chiều với chiều chuyển động của electron nên electron sẽ chuyển động chậm dần đều, cùng chiều với chiều đường sức điện trường với gia tốc: )/(10.6,1 10.1,9 910).10.6,1(214 31 19 sm m qE m F a và quãng đường: cmm a vv s505,0 )10.6,1(2 )10.4(0 214 262 0 2 - Sau khi dừng lại, dưới tác dụng của lực điện trường, electron sẽ thu gia tốc a’ (a’ = -a = 1,6.10 14 m/s 2 ) và chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại (ngược chiều với điện trường). Dạng 2: Cân bằng của hạt mang điện trong điện trường đều 1. PHƯƠNG PHÁP - Khi hạt mang điện nằm cân bằng trong điện trường vì chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực điện: 0 PFđ - Nếu điện tích đặt trong điện môi, sẽ chịu thêm tác dụng của lực đẩy Archimedes: F A = gV Với: là khối lượng riêng của chất lỏng. V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Khi hạt mang điện được treo vào sợi dây không dãn và nằm cân bằng trong điện trường: 0 TPFđ Với mg Eq mg F tan