Nội dung text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 7 - BẢN HỌC SINH.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau. Câu 2. Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất khó nén là A. chất rắn, chất lỏng. B. chất khí, chất rắn. C. chỉ có chất rắn. D. chất khí, chất lỏng. Câu 3. Theo thuyết động học phân tử, các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho A. chất khí. B. chất rắn, lỏng và khí. C. chất lỏng. D. chất rắn. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích, mà phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 5. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Nung nước bằng bếp. B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm. C. Cọ xát hai vật vào nhau. D. Nén khí trong xi lanh. Câu 6. Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng biểu thức A. 12 1 QQ Q . B. 12 1 TT T . C. 21 1 QQ Q . D. 21 1 TT T . Câu 7. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhật của nhiệt kế như hình là Mã đề thi 001
A. 50 0 C và 1 0 C. B. 50 0 C và 2 0 C. C. từ 20 0 C đến 50 0 C và 1 0 C. D. từ 20 0 C đến 50 0 C và 2 0 C. Câu 8. Nhiệt độ của nước đang sôi là A. 100 0 C. B. 150 0 C. C. 0 0 C. D. 37 0 C. Câu 9. Tính chất vật lí nào sau đây không được ứng dụng để chế tạo nhiệt kế? A. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào điện trở của vật dẫn. B. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào chất lỏng trong ống thủy tinh. C. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào bước sóng điện từ. D. Sự phụ thuộc nhiệt độ vào khối lượng riêng của vật. Câu 10. Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn. Hai phần bình có chứa hai chất lỏng có nhiệt dung riêng 12c,c và nhiệt độ 12t,t khác nhau. Bỏ vách ngăn ra, hỗn hợp của hai chất có nhiệt độ cân bằng là t. Cho biết 1121tt = tt. 2 Tỉ số 1 2 m m có giá trị là A. 12 21 mc 1. mc B. 11 22 mc . mc C. 12 21 mc . mc D. 11 22 mc 1. mc Câu 11. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g độ. B. J/kg độ. C. kJ/kg độ. D. cal/g độ. Câu 12. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 13. Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức A. Q. m B. Qm. C. m Q. D. QLm. Câu 14. Nhiệt độ nóng chảy trên mặt thoáng tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất tăng? A. Luôn tăng đối với vật rắn B. Luôn giảm đối với vật rắn
C. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy D. Luôn tăng đối với mọi vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. Câu 15. Nhiệt lượng cần cung cấp cho m5kg nước đá ở o10C chuyển thành nước ở o0C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 53,4.10J/kg. A. 2,5MJ. B. 1,8MJ. C. 0,5MJ. D. 2,1MJ. Câu 16. Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 gam hơi nước ở 100C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 gam nước ở 20C. Nhiệt độ cuối của hệ là 40C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/K, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.K. Nhiệt hóa hơi của nước là A. 32. ,02.10kJ/kg B. 32. ,27.10kJ/kg C. 32. ,45.10kJ/kg D. 32. ,68.10kJ/kg Câu 17. Có bao nhiêu nước còn lại không bị đóng băng sau khi lấy đi 50,2 kJ nhiệt lượng từ 260 gam nước ở 0Co . Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng là 330 kJ/kg. A. 108 gam. B. 100 gam. C. 160 gam. D. 210 gam. Câu 18. Một bình hình trụ có bán kính đáy R₁ = 20 cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t₁ = 20°C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R 2 = 10 cm ở nhiệt độ t₂ = 40°C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D₁ = 1000 kg/m³ và của nhôm D 2 = 2700 kg/m³, nhiệt dung riêng của nước là c₁ = 4200J/kg.K và của nhôm là c₂ = 880 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là A. 24,8C.o B. 20,7C.o C. 23,7C.o D. 23,95C.o PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J. đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí. a. Khối khí trong xi lanh nhật nhiệt lượng là một lượng bằng 200 J. b. Khối khí thực hiện công nên A0 và có giá trị là 140 J. c. Biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học trong trường hợp này là U=A+Q. d. Độ biến thiên nội năng của khí có giá trị là 60J. Câu 2. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là 0 0 C. b. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Fahrenheit là 273 0 F. c. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Celsius là 100 0 C. d. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fahrenheit là 100 0 F.
Câu 3. Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 1m 100 gam có chứa 2m375 gam nước ở nhiệt độ 25C.° Cho vào nhiệt lượng kế một vật bằng kim loại khối lượng 3m400 gam ở 90C.° Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30C.° Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. a. Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25C° lên 30C° có phương trình là ()()2121221Qmcmctt.=+- b. Nhiệt lượng mà miếng kim loại toả ra có phương trình là ()3332Qmctt.=- c. Khi cho miếng kim loại vào nhiệt lượng kế thì miếng kim loại không toả nhiệt. d. Nhiệt dung riêng của miếng kim loại có giá trị xấp xĩ bằng 336 J/kg.K. Câu 4. Đổ 1,5 lít nước ở 020C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam và sau đó đun bằng bếp điện. Sau 35 phút thì đã có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 0100C. Biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 0100C là 62,26.10J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/.l a. Ấm nhôm và nước trong ấm nhận nhiệt lượng. b. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm xấp xĩ bằng 1,56 kJ. c. Điện năng cần cung cấp cho ấm xấp xĩ bằng 2,083 kJ. d. Công suất cung cấp nhiệt là 991,77J. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Ở điều kiện tiêu chuẩn 16 gam heli có thể tích là bao nhiêu? Câu 2. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 44,32.10J đồng thời nhường cho nguồn lạnh 43,84.10J. Hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? Câu 3. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng là 350 gam, chứa 2,75 kg nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 650 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 60°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm, biết c Al = 880 J/kg.K, c H2O = 4190 J/kg.K. Câu 4. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 gam ở 0 0 C vào cốc nước chứa 200 gam nước ở 20 0 C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g. Nhiệt độ cuối của cốc nước là bao nhiêu 0 C? Câu 5. Để xác định nhiệt hóa hơi của nước người ta làm thí nghiệm sau. Đưa 10 gam hơi nước ở 100C vào một nhiệt lượng kế chứa 290 gam nước ở 20C. Nhiệt độ cuối của hệ là 40C, biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 46 J/K, nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g.K. Nhiệt hóa hơi của nước là bao nhiêu MJ/kg (làm tròn đến 2 chữ số thập phân)?