Nội dung text 1086. Lời giải đề tuyển sinh chuyên Hóa Quảng Ninh năm 2025 - 2026.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 QUẢNG NINH NĂM 2025 – 2026 Câu 1. (2,0 điểm) 1. Nguyên tử khi lớp vỏ bị mất hoặc nhận thêm một hay nhiều electron gọi là ion. Trong nguyên tử kim loại A, tổng các loại hạt là 80. Khi lớp vỏ của A mất đi 3 electron thì tạo thành ion A’. Trong A’ có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21. Xác định kim loại A. 2. Cho biết nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VIA; nguyên tố Y nằm ở chu kì 2, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. a. Lập luận ngắn gọn để xác định nguyên tố X, Y. b. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết ion hay cộng hóa trị? 3. Pin nhiên liệu cung cấp năng lượng điện và giải phóng nhiệt khi hoạt động. Trong một pin nhiên liệu, phản ứng xảy ra giữa khí hydrogen và đơn chất của nguyên tố X (ở ý 2.a trên) được sử dụng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin nhiên liệu khi hoạt động, giải thích tại sao loại pin này không làm ô nhiễm môi trường. b. Trong một pin nhiên liệu, 1 mol khí hydrogen phản ứng hoàn toàn ở 25 oC cung cấp năng lượng là 285,8 kJ; chỉ 60% năng lượng của phản ứng chuyển hóa thành điện năng. Người ta dùng pin này để thắp sáng một bóng đèn LED công suất 20W. Xác định thời gian đèn được thắp sáng khi khối lượng khí hydrogen trong pin phản ứng hết là 1,0 gam. 4. Cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học khi: a. Cho thực phẩm vào tủ lạnh để bảo quản. b. Nghiền sơ bộ các nguyên liệu sản xuất gang từ quặng sắt (thường là quặng hematite có thành phần chính là Fe2O3), than cốc và chất tạo xỉ (như CaCO3, SiO2,...) trước khi đưa vào lò cao. 5. Tốc độ của phản ứng giữa đá vôi (CaCO3) với acid HCl ở các nồng độ khác nhau được theo dõi bằng cách đo thể tích CO2 sinh ra. Trong thí nghiệm này, các yếu tố như nhiệt độ, khối lượng và kích cỡ của các viên đá vôi giống nhau. Nồng độ của dung dịch HCl thay đổi nhưng luôn được lấy dư. Sơ đồ thí nghiệm đá vôi tác dụng với acid HCl Đồ thị biểu diễn thể tích khí CO2 theo thời gian a. Cho biết đồ thị nào (1, 2 hay 3) có nồng độ acid lớn nhất? Giải thích ngắn gọn. b. Trên đồ thị 3, tốc độ phản ứng lớn nhất ở vị trí A, B hay C? Giải thích ngắn gọn. 6. Để xác định độ tan của NaCl ở 20 oC, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: - Bước 1: Cân một bát sứ sạch, khối lượng đo được là 100 gam. - Bước 2: Đổ dung dịch NaCl bão hòa vào bát sứ, cho lên cân được khối lượng là 167,95 gam. - Bước 3: Nung bát sứ đến khối lượng không đổi, cân lại được khối lượng là 117,95 gam. Hãy tính độ tan của NaCl ở 20 oC.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Hướng dẫn 1. A A A A A A A A A A (I), (II) A A P N E 80 2P N 80 (I) P (E 3) N 21 2P N 24 (II) P 26 A : Fe (iron) N 28 + + = + = + − − = − = = ⎯⎯⎯⎯→ = 2.a. Xác định X: X thuộc chu kì 2, chứng tỏ X có 2 lớp electron X thuộc nhóm VIA, chứng tỏ X có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ hai có 6 electron X có 8 electron X là O (oxygen) Xác định Y: Y thuộc chu kì 2, chứng tỏ Y có 2 lớp electron Y thuộc nhóm IVA, chứng tỏ Y có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ hai có 4 electron Y có 6 electron Y là C (carbon) 2.b. X, Y đều là phi kim nên liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết cộng hóa trị. 3.a. Phương trình hóa học xảy ra trong pin nhiên liệu khi pin hoạt động: o t 2 2 2 2H O 2H O + ⎯⎯→ Sản phẩm sinh ra là H2O, không gây ô nhiễm môi trường. 3.b. Năng lượng chuyển thành điện năng khi sử dụng 1,0 gam H2 là: 1 3 285,8 60% 85,74 kJ 85,74 10 J 2 = = Thời gian đèn được thắp sáng là: 3 85,74 10 4287 s 20 = 4.a. Cho thực phẩm vào tủ lạnh để bảo quản là dùng yếu tố ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Nhiệt độ càng thấp thì tốc độ phản ứng càng thấp, do đó khi cho thực phẩm vào tủ lạnh thì thực phẩm được bảo quản. 4.b. Nghiền sơ bộ các nguyên liệu sản xuất gang từ quặng sắt (thường là quặng hematite có thành phần chính là Fe2O3), than cốc và chất tạo xỉ (như CaCO3, SiO2,...) trước khi đưa vào lò cao là dùng yếu tố ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng. Khi tăng diện tích tiếp xúc thì tốc độ phản ứng tăng, do đó nghiền sơ bộ các nguyên liệu sản xuất gang từ quặng sắt (thường là quặng hematite có thành phần chính là Fe2O3), than cốc và chất tạo xỉ (như CaCO3, SiO2,...) trước khi đưa vào lò cao để tăng tốc độ phản ứng. 5.a. Đồ thị 1 có nồng độ acid HCl lớn nhất, do thể tích khí CO2 sinh ra lúc đầu nhiều hơn trong cùng một thời gian (tốc độ phản ứng lớn hơn).
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 5.b. Trên đồ thị 3, tốc độ phản ứng ở vị trí A lớn nhất. Do thời điểm đầu của phản ứng, nồng độ acid lớn và giảm dần theo thời gian 6. dd NaCl b·o hßa NaCl m 167,95 100 67,95 gam m 117,95 100 17,95 gam 17,95 S C%(NaCl) 100% 100% S 35,9 gam 67,95 S 100 = − = = − = = = = + Câu 2. (3,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm, một học sinh đốt kim loại A trong không khí dư đến khi tạo thành chất B có dạng tro, màu trắng. Hòa tan B trong nước thu được dung dịch chứa chất X (làm giấy pH chuyển xanh). X thường được dùng để khử chua đất, dùng trong xây dựng,... Dung dịch X phản ứng với khí carbon dioxide tạo ra chất rắn Y, là thành phần chính của đá phấn, đá vôi. Thêm dung dịch sulfuric acid loãng vào dung dịch X, thu được chất Z, kết tinh dưới dạng muối khan. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định A, B, X, Y và Z (không cần lập luận) để viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Giải thích các hiện tượng sau: a. Nổ do khí dưới các hầm lò trong quá trình khai thác than đá. b. Rượu có vị chua sau một thời gian tiếp xúc với không khí. 3. Người nông dân sử dụng đồng thời phân bón NPK (độ dinh dưỡng 16-16-8), urea (độ dinh dưỡng 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng 60%) để bón cho một thửa ruộng trồng ngô, đảm bảo mỗi hecta đất được cung cấp 156 kg N, 64 kg P2O5 và 98 kg K2O. Biết giá mỗi kg phân NPK, phân urea, phân kali lần lượt là 12000 đồng, 18000 đồng và 16000 đồng. Tính tổng số tiền mà người nông dân cần dùng để mua phân bón cho 2 hecta đất trồng ngô. 4. Sulfuric acid là một hoá chất có tầm quan trọng trong các ngành sản xuất và đời sống. Mỗi năm, thế giới cần đến hàng trăm triệu tấn sulfuric acid. Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ sulfur (hoặc quặng iron pyrite) bằng phương pháp tiếp xúc, theo sơ đồ: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4. Trong quá trình sản xuất một lượng nhỏ SO2 bị thoát ra ngoài. Theo tiêu chuẩn, nếu trong không khí có lượng SO2 vượt quá 1,0.10-6 mol/m3 thì không khí bị coi là ô nhiễm. Lấy 200 lít không khí quanh khu vực sản xuất sulfuric acid và tiến hành phân tích thấy có 0,016 mg SO2. a. Hãy xác định không khí ở khu vực đó có bị ô nhiễm không? b. Trong quá trình sản xuất, ngoài tạo ra khí SO2 còn có các khí CO2, Cl2, H2S. Các khí này là tác nhân gây ô nhiễm không khí. Hãy đề xuất một hóa chất sẵn có, rẻ tiền để xử lí các khí trước khi thải ra môi trường. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 5. Trong công nghiệp, phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp được dùng để sản xuất xút (NaOH), khí chlorine và khí hydrogen. Khí chlorine và khí hydrogen được dùng để tổng hợp hydrochloric acid. Một nhà máy với quy mô sản xuất 160 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được V m3 dung dịch HCl 37% (D = 1,19 g/mL). Biết rằng 65% lượng khí chlorine từ quá trình điện phân được dùng để sản xuất hydrochloric acid (hiệu suất 90%). Tính giá trị của V. Hướng dẫn 1. A : Ca; B : CaO; X : Ca(OH)2; Y : CaCO3; Z : CaSO4 Các phương trình hóa học:
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 o t 2 A B 2 2 B X 2 2 3 2 X Y 2 2 4 4 2 X Z 2Ca O 2CaO CaO H O Ca(OH) CO Ca(OH) CaCO H O Ca(OH) H SO CaSO 2H O + ⎯⎯→ + → + → + + → + 2.a. Trong lò than thường có khí methane. Khi lượng methane đủ lớn sẽ tạo ra với O2 trong không khí của hầm lò một hỗn hợp có khả năng phát nổ khi có tia lửa điện. o t CH 2O CO 2H O 4 2 2 2 + ⎯⎯→ + 2.b. Do các vi sinh vật trong không khí có vai trò là chất xúc tác lên men giấm làm ethylic alcohol trong rượu có nồng độ thấp chuyển hóa thành acetic acid có vị chua. vi khuÈn CH CH OH O CH COOH H O 3 2 2 3 2 − + ⎯⎯⎯⎯→ + 3. Đặt khối lượng các phân: NPK (a kg); phân kali KCl (b kg); ure (c kg). Xét phân NPK: ( ) ( ) ( ) 2 5 2 N P O K O m 16%.a kg m 16%.a kg m 8%.a kg = = = Xét phân kali: ( ) K O2 m 60%.b kg = Xét phân ure: m 46%.c kg N = ( ) 2 5 2 N P O K O m 16%.a 46%.c 156 a 400 m 16%.a 64 b 110 m 8%.a 60%.b 98 c 200 = + = = = = = = + = = Tổng số tiền mà người nông dân cần dùng để mua phân bón cho 2 hecta đất trồng ngô là: (400 12000 110 16000 200 18000 2 20320000 ®ång + + = ) 4.a.