Nội dung text Chuyên đề 52. Bài Toán Khoảng Giá Trị - Nguyễn Tấn Hải.docx
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Tấn Hải Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 1 Chuyên đề 52 – Bài toán khoảng giá trị – Nguyễn Tấn Hải – Đồng Tháp ========================================= Tên Chuyên Đề: BÀI TOÁN KHOẢNG GIÁ TRỊ Phần A: Lí Thuyết Dạng 1: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH KHOẢNG BIẾN THIÊN CỦA CHẤT I. Các dạng thường gặp - Hỗn hợp (có tính chất tương tự nhau) phản ứng với chất X (lấy thiếu hoặc thay đổi lượng chất). - Nếu lượng chất X lấy vào phản ứng thay đổi thì lượng sản phẩm tạo ra từ hỗn hợp cũng thay đổi trong một khoảng nào đó (khoảng biến thiên). → Yêu cầu: Xác định khoảng biến thiên giá trị lượng chất tham gia (hoặc sản phẩm) min< m < max. II. Phương pháp giải: 1. Nếu đã biết lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu → biện luận theo thứ tự phản ứng - Ta xét 2 trường hợp: + Trường hợp 1: A phản ứng trước X → tính được lượng cần tìm là m 1 + Trường hợp 2: B phản ứng trước X → tính được lượng cần tìm là m 2 → Biện luận: Vì các phản ứng song song nên giá trị thực của m là khoảng biến thiên: m 1 < m <m 2 ( hoặc m 2 < m < m 1 ) 2. Nếu đã biết tổng lượng hai chất A, B mà chưa biết lượng mỗi chất → biện luận theo hàm lượng chất trong hỗn hợp - Ta xét 2 trường hợp: + Trường hợp 1: Giả sử hỗn hợp chỉ có A → tính được lượng cần tìm là m 1 . + Trường hợp 2: Giả sử hỗn hợp chỉ có B → tính được lượng cần tìm là m 2 . → Biện luận: Vì hỗn hợp có cả 2 chất nên giá trị thực của m là khoảng biến thiên: m 1 < m < m 2 (hoặc m 2 < m < m 1 ) 3. Dựa vào giới hạn của đại lượng đã biết → khoảng biến thiên của đại lượng chưa biết - Đối với một hỗn hợp chứa 2 chất bất kỳ A, B:
Tên Giáo Viên Soạn: Nguyễn Tấn Hải Nhóm Thầy: Nguyễn Quốc Dũng – Tel & Zalo: 0904.599.481 Page 4 CHÚ Ý: CÁCH ÁP DỤNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH CO 2 tác dụng với OH – , 2COOH BiÕt nvµ n → 2 OH CO n XÐt tØ lÖ: T = n 3223 2 3 3 T 1 t¹o muèi HCO, COd khi T<1: COOHHCO CO 1< T < 2t¹o HCO 2 232 23 CO2OHCO+ HO molp: a 2a a COOHHCO molp: b b b 2 2 3 2 2 3 COOHCO COCOOH 22 3232 n(ab); n(2ab)mol; namol; Ta cã a = (2a + b) - (a + b) nnn (¸p dông khi 1< T < 2) T 2 t¹o CO, OH d khi T > 2: CO2OHCO+ HO Các kĩ thuật giải nhanh theo kinh nghiệm: + Khi tính mol kết tủa ta phải so sánh mol 2223COCaBan víi n( hoÆc n) + Khi các dữ kiện của bài cho mà ta không tính được tỉ lệ mol OH - /CO 2 thì ta xét trường hợp tổng quát là sản phẩm tạo 2 3 3 CO HCO để giải 2 2 3COOHCOnnn + Bài cho CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư (hoặc Ba(OH) 2 dư), khi đó CO 2 hết và tạo muối trung hòa 233 BTNT.C COCaCOBaCOnn(hoÆc n) + Khi bài cho CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 tạo ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X lại thu được kết tủa nữa → Sản phẩm chứa cả muối trung hòa và muối axit: 0 2322 2232 2232 (dd) §unnãng dung dÞch Xt 32322( n÷a) BTNT.C COCa(HCO)CO (1) (1) n÷a CO + Ca(OH)CaCOHO (1) 2CO Ca(OH)Ca(HCO) (2) Ca(HCO)CaCO+ COHO nn2nnn2n