Nội dung text ĐỀ 5 - GV.docx
ĐỀ THAM KHẢO (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 12 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. ĐÁP ÁN + LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 1.A 2.D 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D 8.C 9.B 10.B 11.D 12.A 13.A 14.C 15.C 16.A 17.A 18.D PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a) Đ 3 a) S b) S b) Đ c) Đ c) Đ d) Đ d) Đ 2 a) Đ 4 a) S b) S b) S c) S c) Đ d) Đ d) Đ PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu Đáp án Câu Đáp án 1 374 4 8 2 417,6 5 90 3 7,2 6 -0,96 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Lực tương tác giữa các phân tử bao gồm lực hút và lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử tăng lên thì A. lực hút mạnh lên và lực đẩy yếu đi. C. lực hút và lực đẩy cùng tăng lên. B. lực hút và lực đẩy cùng yếu đi. D. lực hút yếu đi và lực đẩy mạnh lên. Câu 1: Chọn đáp án A Lời giải: Khi khoảng cách giữa các phân tử tăng lên → lực hút mạnh lên và lực đẩy yếu đi Chọn đáp án A Câu 2: Ở nhiệt độ hàng triệu độ thì chất có thể tồn tại ở thể A. rắn. B. lỏng. C. khí. D. plasma Câu 2: Chọn đáp án D Lời giải: Ở nhiệt độ hàng triệu độ thì chất có thể tồn tại ở thể plasma Plasma khi nhiệt độ (hàng triệu độ) và áp suất lên rất cao → các nguyên tử, phân tử bị ion hoá mạnh, các electron bị bứt ra gần hết. Chọn đáp án D Mã đề thi: 5
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội năng của vật? A. Trong hệ có hai vật, vật nào có nhiệt độ lớn hơn thì nội năng của vật đó lớn hơn vật còn lại. B. Khi nội năng của một vật thay đổi thì thì nhiệt độ của vật đó cũng thay đổi. C. Trong các vật, vật có nhiệt độ càng thấp thì nội năng càng nhỏ. D. Các vật có nội năng khác nhau có thể cùng nhiệt độ. Câu 3: Chọn đáp án D Lời giải: A. sai. Liên quan đến thế năng tương tác nữa. (Khí lý tưởng bỏ qua thế năng tương tác, chỉ tương tác khi va chạm) B. sai. Ví dụ vật A lớn hơn vật B chưa chắc nội năng vật A lớn hơn vật B còn tuỳ thuộc vào thế năng tương tác nữa. C. sai. nhiệt độ lớn thì vật có nội năng lớn, vật có nội năng lớn chưa chắc nhiệt độ lớn Chọn đáp án D Câu 4: Từ phổ là A. hình ảnh sự phân bố mạt sắt trong từ trường. B. các đường sức từ được sẽ trong từ trường. C. hình ảnh của các nam châm khi tương tác từ. D. hình ảnh của các dòng điện khi tương tác từ. Câu 4: Chọn đáp án A Lời giải: Từ phổ là hình ảnh sự phân bố mạt sắt trong từ trường Chọn đáp án A Câu 5: Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng. C. điện năng thành hóa năng. D. điện năng thành cơ năng. Câu 5: Chọn đáp án A Lời giải: . Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa từ cơ năng thành điện năng Vì dịch chuyển vòng dây (cơ năng), khi dịch chuyển vòng dây trong vòng dây xuất hiện cảm ứng điện từ (điện năng) Chọn đáp án A Câu 6: Dụng cụ nào sau đây là không cần thiết trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá? A. Oát kế. B. Thước đo chiều dài. C. Nhiệt lượng kế. D. Đồng hồ bấm giây. Câu 6: Chọn đáp án B Lời giải: Đê xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá cần: + Oát kế: Tính được năng lượng truyền cho khối đá + Nhiệt lượng kế: cách nhiệt với môi trường bên ngoài + Đồng hồ bấm giây Chọn đáp án B Câu 7: Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hóa hơi ở nhiệt độ không đổi A. chỉ phụ thuộc vào khối lượng hoặc bản chất của chất lỏng. B. phụ thuộc vào khối lượng và thể tích của chất lỏng. C. phụ thuộc vào khối lượng và thể tích của chất lỏng. D. phụ thuộc vào khối lượng và bản chất của chất lỏng. Câu 7: Chọn đáp án D Lời giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hóa hơi ở nhiệt độ không đổi → phụ thuộc vào khối lượng và bản chất của chất lỏng. (còn phụ thuộc vào điều kiệu bên ngoài nữa:áp suất bề mặt, một số điệu kiện như độ ẩm…) Chọn đáp án D
Câu 8: Theo thuyết động học phân tử chất khí thì điều nào sau đây là không đúng? A. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử càng nhanh. C. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất lớn so với khoảng cách giữa chúng. D. Trong một chiếc bình kín khi ta đun nóng khí bên trong thì các phân tử khí sẽ chuyển động hỗn loạn và gây áp lực lên thành bình. Câu 8: Chọn đáp án C Lời giải: C. sai. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Chọn đáp án C Câu 9: Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi A. thể tích không đổi. B. áp suất không đổi. C. nhiệt độ không đổi. D. áp suất thay đổi. Câu 9: Chọn đáp án B Lời giải: Đẳng áp → áp suất không thay đổi Đẳng tích → thể tích không thay đổi Đẳng nhiệt → nhiệt độ không thay đổi Chọn đáp án B Câu 10: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tại một điểm trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với tốc độ c = 3.10 8 m/s. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 10: Chọn đáp án B Lời giải: A. sai. Hai véc tơ vuông phương và cùng pha nhau Chọn đáp án B Câu 11: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho ta biết mối liên hệ nào sau đây? A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, thể tích và áp suất. Câu 11: Chọn đáp án D Lời giải: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho ta biết mối liên hệ . nhiệt độ, thể tích và áp suất pV const T Chọn đáp án D Câu 12: Động năng trung bình của phân tử khí phụ thuộc vào A. nhiệt độ của khối khí. B. áp suất chất khí. C. mật độ phân tử khí. D. bản chất chất khí. Câu 12: Chọn đáp án A Lời giải: Động năng trung bình của phân tử khí phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí Chọn đáp án A Câu 13: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài l được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B hợp với đoạn dây một góc θ. Khi cho dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua đoạn dây thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây là A. BIl sinθ. B. BIl cosθ. C. BIl tanθ. D. BIl cotθ. Câu 13: Chọn đáp án A Lời giải: Lực từ tác dụng lên đoạn dây: F = BIl sinθ
Chọn đáp án A Câu 14: Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng áp của một khối khí lí tưởng xác định như hình vẽ. Ứng với các áp suất khác nhau của cùng một lượng khí, ta có những đường đẳng áp khác nhau. Hình bên là các đường đẳng áp p 1 , p 2 và p 3 của cùng một lượng khí xác định. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. p 1 > p 2 > p 3 . B. p 1 < p 2 = p 3 . C. p 1 < p 2 < p 3 . D. p 1 = p 2 > p 3 . O V T 1p 2p 3p Câu 14: Chọn đáp án C Lời giải: O V T 1p 2p 3p 123TTT 1V 2V 3V Ở cùng 1 nhiệt độ: 123TTT 123VVV V lớn hơn p nhỏ hơn 123ppp Chọn đáp án C Câu 15: Chuyển động nào dưới đây không cần đến sự biến đổi nhiệt lượng thành công? A. Chuyển động quay của đèn kéo quân. B. Sự bật lên của nắp ấm khi nước sôi. C. Thuyền trôi theo dòng sông. D. Sự bay lên của khí cầu nhờ đốt nóng khí. Câu 15 : Chọn đáp án C Lời giải: A. đúng. Đèn kéo quân là đèn mà đốt nến bên trong → tạo ra dòng khí đối lưu → từ đó làm cho đèn kéo quân quay được, có tác dụng nhiệt → chuyển đổi thành công. B. đúng. Có sự biến đổi nhiệt thành công C. sai. Chỉ đơn giản là dòng sông chảy từ nơi cao đến nơi thấp, thuyền chỉ trôi theo dòng sông thôi → không liên quan đến nhiệt lượng. D. đúng Chọn đáp án C Câu 16: Có 3,2 g khí oxygen đựng trong một bình kín có dung tích 12 lít. Dùng một áp kế để đo áp suất khí trong bình, áp kế chỉ 0,3 atm. Biết khối lượng mol của oxygen là 32 g/mol, hằng số R = 0,082 (atm.lít)/(K.mol). Nhiệt độ của khí trong bình là A. 166 0 C B. 423 0 C C. 57 0 C D. 334 0 C Câu 16: Chọn đáp án A Lời giải: m3,2 pVnRT.RT0,3.12.0,082.T M32 T439K 00 tC166C Chọn đáp án A Câu 17: Một máy làm mát có thể ngưng tụ 12 kg hơi nước ở 100 0 C thành nước ở 100 0 C trong thời gian 2 giờ. Biết rằng nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,34.10 5 J/kg và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,26.10 6 J/kg. Nếu sử dụng cùng bộ máy làm mát này, khối lượng nước ở 0 0 C có thể đóng băng ở 0 0 C trong thời gian 2 giờ là