PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 7. DI TRUYỀN HỌC - HS.docx

CHỦ ĐỀ 7. DI TRUYỀN HỌC Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Hai mạch của phân tử DNA liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây? A. Hydrogen. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. Ester. Câu 2. Tập hợp vật chất di truyền (DNA) trong tế bào của một sinh vật được gọi là A. mã di truyền. B. hệ gene. C. nhiễm sắc thể. D. nucleosome. Câu 3. Codon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5'UAC3'. B. 5'UGC3'. C. 5'UGG3'. D. 5'UAG3'. Câu 4. Theo bảng mã di truyền, codon UUA và UUG cùng mã hoá amino acid Leu (Leucine), ví dụ này cho thấy mã di truyền có tính A. đặc hiệu. B. thoái hoá. C. phổ biến. D. liên tục. Câu 5. Theo Jacob và Monod, các thành phần cấu tạo của operon lac gồm: A. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P). B. vùng vận hành (O), nhóm gene cấu trúc, vùng khởi động (P). C. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O). D. gene điều hoà, nhóm gene cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P). Câu 6. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gene ở sinh vật nhân sơ, gene điều hoà có vai trò nào sau đây? A. Nơi tiếp xúc với enzyme RNA polymerase. B. Mang thông tin quy định protein ức chế. C. Mang thông tin quy định enzyme RNA polymerase. D. Nơi liên kết với protein ức chế. Câu 7. Sử dụng phép lai nào sau đây có thể xác định được kiểu gene của cơ thể mang kiểu hình trội? A. Lai thuận nghịch. B. Lai khác loài. C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích. Câu 8. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gene ? A. Aa AA. B. Aa Aa. C. Aa aa. D. AA aa. Câu 9. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường là ví dụ về A. đột biến gen. B. đột biến NST. C. thường biến. D. mức phản ứng. Câu 10. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tăng tỉ lệ thể dị hợp. B. Giảm tỉ lệ thể đồng hợp. C. Tăng biến dị tổ hợp. D. Tạo dòng thuần chủng. Câu 11. Trong quá trình nhân đôi DNA, nếu tác nhân hoá học 5-bromouracil thấm vào tế bào sẽ gây đột biến gene dạng nào sau đây? A. Thay thế cặp G – C bằng cặp A – T. B. Thay thế cặp A – T bằng cặp G - C. C. Mất một cặp G - C. D. Thêm một cặp A – T. Câu 12. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể? I. Làm thay đổi vị trí gene trên nhiễm sắc thể. II. Làm tăng số lượng bản sao của gene trên nhiễm sắc thể. III. Làm thay đổi kích thước cũng như nhóm gene liên kết. IV. Có thể tạo ra gene mới hoặc hỏng cả hai gene. A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 13. Từ tế bào mẹ hạt phấn có kiểu gene AaBbDd , bằng phương pháp nào sau đây để tạo cây lưỡng bội thuần chủng về tất cả các gene trong thời gian ngắn nhất? A. Gây đột biến. B. Lai hữu tính. C. Lai tế bào sinh dưỡng. D. Nuôi cấy tế bào đơn bội. Câu 14. Khi nói về đột biến gene, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Làm thay đổi vị trí của gene trên nhiễm sắc thể. B. Làm xuất hiện các allele khác nhau trong quần thể. C. Là những biến đổi trong cấu trúc gene. D. Có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. Câu 15. Tập hợp kiểu hình của một kiểu gene tương ứng với các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là A. mức phản ứng của kiểu gene. B. biến dị tổ hợp. C. sự tương tác giữa kiểu gene và kiểu hình. D. thể đột biến. Câu 16. Điều kiện nào dưới đây không nghiệm đúng định luật Hardy - Weinberg? A. Quần thể có kích thước lớn và ngẫu phối. B. Các cá thể có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. C. Không có đột biến xảy ra trong quần thể. D. Có sự trao đổi cá thể với các quần thể khác. Câu 17. Có bao nhiêu ví dụ sau đây là thành tựu chọn, tạo giống qua lai giống và chọn lọc?

C. Gene là một đoạn DNA mã hoá cho một enzyme. D. Gene là một trình tự ribonucleotide mã hoá cho một phân tử RNA. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về phân tử mRNA? A. Có cấu trúc mạch đơn polynucleotide. B. Là loại RNA có tỉ lệ nhiều nhất trong các loại RNA. C. Là phân tử trung gian truyền thông tin di truyền từ gene đến protein. D. Là phân tử để ribosome bám vào trong dịch mã. Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng về quá trình phiên mã? A. Quá trình phiên mã dựa trên nguyên tắc bổ sung A – T, G – C. B. Hai mạch trên gene đều làm khuôn để tổng hợp RNA. C. Ở sinh vật nhân chuẩn phiên mã diễn ra trong nhân tế bào. D. Enzyme RNA polymerase di chuyển trên mạch khuôn theo chiều . Câu 26. Phiên mã ngược là phiên mã A. theo chiều trên mạch khuôn DNA. B. theo chiều trên mạch khuôn DNA. C. tổng hợp DNA dựa trên khuôn RNA. D. tổng hợp RNA dựa trên chuỗi polypeptide. Câu 27. Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi ribosome tiếp xúc với bộ ba trên phân tử mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. B. Ở sinh vật nhân sơ, trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribosome cùng tham gia quá trình dịch mã. C. Khi dịch mã, ribosome chuyển dịch theo chiều trên phân tử mARN. D. Mỗi phân tử tARN mang một anticodon tương ứng với codon trên phân tử mARN. Câu 28. Đột biến nào sau đây thuộc về đột biến điểm? A. Mất một cặp nucleotide. B. Thêm hai cặp nucleotide. C. Mất một nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. Câu 29. Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần của operon lac? A. Trình tự promoter. B. Trình tự operator. C. Gene lacI. D. Gene lacZ. Câu 30. Điều kiện nào sau đây không thuộc điều kiện nghiệm đúng của định luật Hardy - Weinberg?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.