Nội dung text Bài 18. Ôn tập chương 5 + đề ôn tập (HS).pdf
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 1 Hoàn thành các nội dung còn thiếu sau đây: Chất phản ứng → Sản phẩm, o r 298 H > 0: Phản ứng thu nhiệt; o r 298 H < 0: Phản ứng tỏa nhiệt. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành (ở điều kiện chuẩn): o r 298 H = Δ Δ o o f 298(sp) f 298(c®) H - H Tính biến thiên enthalpy của phản ứng (mà các chất đều ở thể khí) theo năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn): o r 298 H = E - E b(c® ) b(sp )
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 2 Câu 1. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P (s, đỏ) → P (s, trắng) o r 298 H = 17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 2. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn: Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: o f 298 H (CO2(g)) = - 393,5 kJ/mol Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. -110,5 kJ/mol B. +110,5 kJ/mol C. -141,5 kJ/mol D. -221,0 kJ/mol Câu 3. Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) tỏa ra nhiệt lượng là 2803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai nước chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là A. +397,09 kJ. B. -397,09 kJ. C. +416,02 kJ. D. -416,02 kJ. Câu 4. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ. Câu 5. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) , o r 298 H = -890,3 kJ Biến nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là -393,5 và -285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane. Câu 6. So sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg cồn (C2H5OH) và 1 kg tristearin (C57H110O6, có trong mỡ lợn). Cho biết: C2H5OH (l) + 3O2 (g) ⎯⎯→ 2CO2 (g) + 3H2O (l) o = − r 298 H 1365kJ C57H110O6 (s) + 163 2 O2 (g) ⎯⎯→ 57CO2 (g) + 55H2O (l) o = − r 298 H 35807 kJ Câu 7. Biết CH3COCH3có công thức cấu tạo: | | | || | H H H C C C H HOH − − − − Hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3). CH3COCH3(g) + 4O2(g) → 3CO2(g) + 3H2O (g) Cho năng lượng liên kết của một số liên kết như sau: Liên kết H – H C – H C – C C = O Eb(kJ/mol) 436 414 347 732 Câu 8. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn. Cho biết các phản ứng:
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 3 C3H8 (g) + 5O2 (g) ⎯⎯→ 3CO2 (g) + 4H2O (l) o = − r 298 H 2220kJ C4H10 (g) + 13 2 O2 (g) ⎯⎯→ 4CO2 (g) + 5H2O (l) o = − r 298 H 2874kJ Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt ( hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12kg? ----------HẾT----------
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 4 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 5 (Đề có 5 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 – CHƯƠNG 5 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .......................................................... PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. B. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. C. không có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. D. có sự giải phóng quang năng ra môi trường. Câu 2. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của một phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. o r 298 H . B. o f 298 H . C. r H . D. fH . Câu 3. Cho phản ứng đốt cháy các chất: C(s), CH3OH(l), CH4(g), C4H10(g) như sau: (1) C(s) + O2(g) → CO2(g) o r 298 H = –393,5 kJ (2) CH3OH(l) + 3 2 O2(g) → CO2(g) o r 298 H = –726 kJ (3) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) o r 298 H = –890,36 kJ (4) C2H2(g) + 5 2 O2(g) → 2CO2(g) + H2O(l) o r 298 H = –2877,04 kJ Đốt cháy lần lượt 1 mol các chất trên, phản ứng tỏa ra lượng nhiệt nhiều nhất là A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 4. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 oC. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: H2 (g) + I2 (g) ⎯⎯→ 2HI (g) = + H 11,3kJ Phát biểu nào sau đây về sự trao đổi năng lượng của phản ứng trên là đúng? A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ khi 2 mol HI được tạo thành. B. Tổng nhiệt phá vỡ liên kết của chất phản ứng lớn hơn nhiệt tỏa ra khi tạo thành sản phẩm. C. Năng lượng chứa trong H2 và I2 cao hơn trong HI. D. Phản ứng xảy ra với tốc độ chậm. Câu 6. Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P (s, đỏ) ⎯⎯→ P (s, trắng) o = r 298 H 17,6kJ Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. C. Các phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. Câu 8. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) ⎯⎯→ Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) Mã đề thi: 505