PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text HDG CHUYÊN ĐỀ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM.pdf

ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN –THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN – ĐT: 0915.589.398/ 0966.574.599 CHUYÊN ĐỀ: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM 1 ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM (CP 10/3/2025) I. TRẮC NGHIỆM (44 câu – đã kiểm tra trên lớp) II. TỰ LUẬN Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CO2 người ta sử dụng bộ dụng cụ như hình vẽ: a) Tại sao CO2 có thể thu được bằng phương ph|p dời chỗ nước? b) Đề xuất 1 trường hợp dung dịch X và chất rắn Y có thể sử dụng để điều chế CO2 trong thí nghiệm trên. Viết phương trình hóa học xảy ra. (Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Năm học 2015 - 2016) Phân tích và hướng dẫn giải a) CO2 có thể thu được bằng phương ph|p dời chỗ nước vì CO2 ít tan trong nước và tác dụng không đ|ng kể với nước. b) Chọn dung dịch X là acid HCl, chất rắn Y là CaCO3      3 2 2 2 CaCO 2HCl CaCl CO H O Câu 2. Trình bày cách tiến thành thí nghiệm về tính tẩy màu của khí chlorine ẩm (có hình vẽ minh họa). Phân tích và hướng dẫn giải - Dụng cụ được lắp như hình vẽ: bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiệm. - Hiện tượng: KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo ra khí chlorine có màu vàng lục KClO3 rắn + 6HCl đặc  KCl + 3Cl2 + 3H2O chlorine bay lên tác dụng với nước (trong giấy màu) tạo ra HClO, đ}y l{ chất có tính oxygen hóa rất mạnh làm giấy màu ẩm bị nhạt màu Cl2 + H2O HCl + HClO Câu 3. Mô tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế bằng phương ph|p rời nước v{ phương ph|p đẩy không khí oxygen từ hỗn hợp KClO3 và MnO2. Tại sao khi lắp ống nghiệm vào giá sắt hay kẹp gỗ thì miệng ống nghiệm có đựng hóa chất (KClO3 + MnO2) phải hơi chúc xuống? Phân tích và hướng dẫn giải ● Phương pháp rời nước - Trộn 5,0 gam KClO3 đ~ nghiền nhỏ với khoảng 1,25 gam MnO2 (tỉ lệ về khối lượng 4 : 1) rồi cho hỗn hợp v{o một ống nghiệm khô. - Lắp ống nghiệm đ~ chứa hoá chất lên giá sắt như hình vẽ. Lắp nút có cắm ống dẫn khí vào ống nghiệm đựng hóa chất. Thử độ kín của thiết bị bằng cách lấy một ít nước cho vào ống dẫn khí, sau khi nút vào ống nghiệm nếu mực nước trong ống dẫn khí thấp hơn miệng ống dẫn khí thì thiết bị đ~ kín, sau đó đưa ống dẫn khí vào bình thu khí (nguyên lí bình thông nhau). Dung dịch X Chất rắn Y Khí CO2

ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN –THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN – ĐT: 0915.589.398/ 0966.574.599 CHUYÊN ĐỀ: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM 3 b) Vì sao phải xoắn sợi d}y Fe v{ đầu dây Fe phải kẹp một mẩu diêm rồi đốt cháy ở ngo{i sau đó mới đưa v{o bình oxygen? c) Có thể nhận biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy sắt trong oxygen bằng cách nào? Phân tích và hướng dẫn giải Lấy sợi dây Fe (thép) nhỏ, tốt nhất l{ d}y phanh xe đạp d{i độ 30 cm cuộn tròn thành lò xo. cuộn dây kẹp chặt khoảng 1/3 que diêm. Đốt ch|y d}y thép cho đến khi mẩu gỗ cháy hết chỉ còn t{n đỏ hồng diêm rồi đưa nhanh v{o lọ chứa oxygen. Phản ứng hóa học xảy ra mạnh, có tiếng nổ nhỏ, những hạt sáng bắn ra xung quanh là Fe3O4 3Fe + 2O2  o t Fe3O4 a) Ở đ|y lọ có một lớp nước hoặc một lớp c|t để Fe3O4 sinh ra ở nhiệt độ cao rơi xuống không làm vỡ lọ. b) Phải xoắn sợi d}y Fe để tăng diện tích tiếp xúc của Fe với O2 là cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, hiện tượng quan sat rõ hơn. Phản ứng cháy của Fe xảy ra ở nhiệt độ cao, do đó phải gắn một mẩu diêm ở đầu lò xo để cung cấp nhiệt lúc đầu cho phản ứng. c) Gợi ý: dùng dung dịch H2SO4 loãng; Cu; dung dịch KMnO4. Câu 6. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí kh|c nhau (A, B, C, D) được úp ngược trong các chậu nước, có kết quả theo hình vẽ sau: Hãy cho biết : a) Khí n{o tan trong nước nhiều nhất? b) Khí n{o không tan trong nước? c) Khí n{o tan trong nước ít nhất? d) Có thể dự đo|n khí n{o l{ khí ammonia (NH3)? Biết rằng khí n{y tan trong nước tạo ra dung dịch kiềm yếu. e) Cho vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B nhận thấy mực nước trong ống nghiệm B sẽ d}ng cao hơn. Vì sao xảy ra hiện tượng này? Có thể dự đo|n khí B l{ khí n{o? g) Có thể dự đo|n D l{ khí n{o? Vì sao? Phân tích và hướng dẫn giải a) Khí C tan trong H2O nhiều nhất làm áp suất trong ống nghiệm giảm nhiều nhất  nước trong chậu dâng lên cao nhất. b) Khí A không tan trong H2O vì nước trong chậu không dâng lên ống nghiệm. c) Khí B tan trong H2O ít nhất làm áp suất trong ống nghiệm giảm ít nhất  nước trong chậu dâng lên thấp nhất. d) Khí C là NH3 vì khí này tan nhiều trong H2O làm áp suất trong bình giảm  nước trong chậu dâng lên. Tác dụng một phần với H2O tạo ra dung dịch có tính bazơ yếu cho môi trường kiềm (pH > 7)     NH H O NH OH 3 2 4 e) B là khí CO2 hay SO2 vì các khí này tan một phần trong H2O làm áp suất trong bình giảm không nhiều  nước trong chậu dâng lên thấp. Tác dụng một phần với H2O tạo ta dung dịch acid yếu H2CO3, H2SO3 nên pH = 5 CO2 + H2O H2CO3
ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN –THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN – ĐT: 0915.589.398/ 0966.574.599 CHUYÊN ĐỀ: HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM 4 SO2 + H2O H2SO3 g) D là khí hydrogen chloride (HCl) vì khí này tan nhiều trong H2O tạo thành dung dịch hydrochloric acid, đ}y l{ acid mạnh nên pH = 1. Câu 7. Hình vẽ minh họa sau đ}y dùng để điều chế và thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm. 1. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm trong hình vẽ. 2. Viết 2 phương trình phản ứng minh họa tương ứng với các hóa chất A, B. 3. Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch D, viết phương trình minh họa. 4. Làm thế n{o để biết bình đ~ đầy khí SO2. 5. Cho 2 hóa chất là dung dịch H2SO4 đặc và CaO rắn. Hóa chất n{o được dùng v{ không được dùng để làm khô khí SO2. Giải thích? 6. Bộ dụng cụ ở trên còn được dùng để điều chế khí hydrogen chloride. Viết phương trình phản ứng minh họa. (Đề thi HSG Tỉnh Thái Bình, năm học 2016-2017) Hướng dẫn giải - Dụng cụ: Gi| sắt, kẹp, đèn cồn, lưới amiang, bình cầu, buret bầu (phễu chiết quả lê), nút cao su, ống dẫn khí, bình thủy tinh tam gi|c. - Hóa chất: muối sunfit (Na2SO3), acid (dd H2SO4) hoặc Cu, H2SO4 đặc Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O - Vai trò của bông tẩm dung dịch kiềm (NaOH hoặc Ca(OH)2) l{ phản ứng với SO2 khi nó đầy đến miệng tr|nh khí tr{n ra ngo{i l{m ô nhiễm môi trường. SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O Hoặc: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O - Dùng giấy quỳ tím ẩm đặt gần miệng bình, khi giấy quỳ tím đổi m{u thì dừng thu khí. - Dùng H2SO4 đặc để l{m khô SO2 vì acid đặc có tính h|o nước v{ không phản ứng với SO2. Không dùng được CaO vì mặc dù CaO hút nước mạnh nhưng có phản ứng với SO2. - NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  NaHSO4 + HCl Hoặc: 2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  Na2SO4 + 2HCl Câu 8. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: a. Nêu nguyên tắc chung điều chế khí Z. b. Lấy hai trường hợp cụ thể của khí Z, rồi x|c định c|c chất X, Y v{ viết phương trình ho| học minh hoạ. (Đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang, năm học 2016-2017) Hướng dẫn giải a. Nguyên tắc:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.