Nội dung text 4.NEW.TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 11.docx
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 11 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG 1. MÔ TẢ DAO ĐỘNG: - Dao động của hệ chỉ chịu tác dụng của lực hồi phục được gọi là dao động tự do (dao động riêng). + Li độ dao động (x) là toạ độ của vật tính từ vị trí cân bằng. + Biên độ dao động (A) là độ lớn cực đại của li độ dao động. + Chu kì dao động (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. + Tần số dao động (f) được xác định bởi số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây. (Hz) + Tần số góc của dao động () là đại lượng đặc trưng cho tốc độ biến thiên của pha dao động, được xác định theo công thức: (Rad/s) + Pha dao động (t+φ) là một đại lượng đặc trưng cho trạng thái của vật trong quá trình dao động. + Độ lệch pha giữa hai dao động điều hoà cùng chu kì (cùng tần số) có độ lớn được xác định theo công thức: (Rad) 2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: - Phương trình li độ có dạng: - Phương trình vận tốc có dạng: - Hệ thức độc lập giữa vận tốc và li độ: - Phương trình gia tốc có dạng: - Hệ thức độc lập giữa vận tốc và gia tốc: + Đồ thị mô tả mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật dao động là đường ellip có độ dài hai trục lần lượt là 2A và 2 v max. + Đồ thị mô tả mối liên hệ giữa vận tốc và gia tốc của vật dao động là đường ellip. + Đồ thị mô tả mối liên hệ giữa li độ và gia tốc của vật dao động là đường thẳng qua gốc tọa độ. + Vận tốc nhanh pha so với li độ + Gia tốc nhanh pha so với vận tốc + Gia tốc và li độ biến thiên ngược pha nhau 3. NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ: - Biểu thức thế năng: W t =mω 2 x 2 = m ω 2 A 2 cos 2 (ωt + φ) - Biểu thức động năng: W t =mv 2 = m ω 2 A 2 sin 2 (ωt + φ) + Thế năng và động năng trong dao động điều hòa biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số góc bằng 2 lần tần số góc của dao động. + Vị trí của vật khi: : + Vận tốc của vật lúc: đtnWW : - Biểu thức cơ năng: 4. BỔ SUNG CON LẮC: CON LẮC LÒ XO NẰM NGANG CON LẮC LÒ XO THẰNG ĐỨNG CON LẮC ĐƠN lực kéo về chính là lực đàn hồi của lò xo: F kv = F dh = -kx F max = kA F min = 0 lực kéo về khác lực đàn hồi: F kv = -kx F dh = k(∆ℓ + x) F dhmax = k(∆ℓ + A) F dhmin = 0 nếu (A ≥ ∆ℓ) lực kéo về chính là thành phần tiếp tuyến của trọng lực khi góc α ≤10 0 thì:
F dhmin = k(∆ℓ - A) nếu (A < ∆ℓ) với tần số góc: chu kì: tần số: tần số góc: chu kì: tần số: tần số góc: chu kì: tần số: 5. DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG: - Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. + Dao động tắt dần xảy ra do sự tiêu hao cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng khi cơ năng giảm biên độ giảm. + Dao động tắt dần càng nhanh nếu môi trường càng nhớt (độ nhớt của môi trường tăng theo thứ tự: không khí, nước, dầu, dầu rất nhớt) - Dao động cưỡng bức là dao động của vật dưới tác dụng của ngoại lực điều hoà trong giai đoạn ổn định. Ngoại lực điều hoà tác dụng vào vật khi này được gọi là lực cưỡng bức. + Vật đang dao động tự do: + Chịu tác dụng ngoại lực cưỡng bức: ) →Vật trở thành dao động cưỡng bức: + Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực: + Biên độ của dao động cưỡng bức A CB : không đổi, tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực, phụ thuộc vào tần số ngoại lực. phụ thuộc vào độ chênh lệch tần số ngoại lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ, khi độ chênh lệch tần số càng nhỏ thì biên độ càng lớn. - Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc riêng của hệ dao động (ω = Ω). Khi này, biên độ dao động cưỡng bức của vật đạt giá trị cực đại Amax.
CHƯƠNG 2: SÓNG 1. TỔNG QUAN VỀ SÓNG. - Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian. Khi sóng truyền đi, phần tử môi trường không truyền theo chiều truyền sóng mà chỉ Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian. Khi sóng truyền đi, phần tử môi trường không truyền theo chiều truyền sóng mà chỉ dao động tại chỗ. - Sóng dọc là sóng mà phương dao động của mỗi phần tử môi trường trùng (hoặc song song) với phương truyền sóng. - Sóng ngang là sóng mà phương dao động mỗi phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng - Một số hiện tượng đặc trưng của sóng như phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa,... 2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG - Bước sóng: Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động được gọi là bước sóng, kí hiệu là λ. - Tốc độ truyền sóng trong một môi trường xác định thường là hằng số.Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào đặc tính của môi trường truyền như mật độ môi trường, tính đàn hồi, nhiệt độ, áp suất. Tốc độ truyền âm trong các môi trường: v rắn > v lỏng > v khí . - Cường độ sóng I là năng lượng sóng truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. (đơn vị là W/m 2 ) - BỔ SUNG SÓNG ÂM: – Sóng âm nghe được: có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. – Sóng hạ âm: có tần số nhỏ hơn 16 hz. Sóng hạ âm có thể được phát ra từ những hiện tượng như động đất, sấm, núi lửa. Một số loài vật có thể sử dụng sóng hạ âm để giao tiếp như voi, hà mã, chim bồ câu.... – Sóng siêu âm: có tần số lớn hơn 20 000 Hz. Một số loài vật có thể cảm thụ được sóng siêu âm như chó, dơi, cá heo.... – Các đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, Độ to, Âm sắc – Đối với cảm nhận của tai người, độ to của âm được đo bởi đại lượng mức cường độ âm. – Mức cường độ âm được tính theo hàm logarit cơ số 10 của tỉ số giữa cường độ âm I và cường độ âm chuẩn I 0 : (Ben) => 3. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG - Phương trình dao động của nguồn O: u o = acost. - Phương trình dao động của điểm M cách nguồn O một khoáng x hay d: hoặc u M = acos(t - ) - Tại cùng một thời điểm, dao động tại điểm M trễ pha hơn dao động tại nguồn một góc: ∆d = x Hai điểm gần nhất Hai điểm bất kỳ Hai điểm cùng pha ∆d = = k => ∆d = k. Hai điểm ngược pha ∆d = /2 = (2k+1) => ∆d = (k + ) = (2k +1) Hai điểm vuông pha ∆d = /4 = (2k+1) => ∆d = (k + = (2k +1) 4. SÓNG ĐIỆN TỪ: - Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ. - Tính chất của sóng điện từ + Tốc độ truyền sóng của sóng điện từ trong chân không là c = 3.10 8 m/s + Trong mọi môi trường vật chất, tốc độ truyền của sóng điện từ đều nhỏ hơn c ( c = v chân không > v khí > v lỏng > v rắn ). + Trong quá trình lan truyền và luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. + Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau. Cả và cùng biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian và cùng tần số. + Nguồn phát sóng điện từ có thể là bất kỳ vật nào phát ra điện trường hoặc từ trường biến thiên như: tia lửa điện, cầu dao đóng ngắt mạch điện… + Sóng điện từ là sóng ngang + Một số hiện tượng đặc trưng của sóng điện từ là: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa,...