PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề số 03_KT GK1_Toán 10_Đề bài_CTST_Form 2025.pdf

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN THI: TOÁN 10- CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. Đi ngủ đi! B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. C. Bạn học trường nào? D. Không được làm việc riêng trong giờ học. Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề 2   + +  x x x , 5 0 là: A. 2   + +  x R x x , 5 0 . B. 2   + +  x R x x , 5 0 . C. 2   + +  x R x x , 5 0 . D. 2   + +  x R x x , 5 0 . Câu 3: Số tập con của tập A = 1;2;3 là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 4: Cho A B = = 0;1;2;3;4 ; 2;3;4;5;6    . Tập hợp ( A B B A \ \ ) ( ) bằng A. 0;1;5;6 . B. 1;2 . C. 5. D. . Câu 5: Cặp số (1; –1) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x y +  – 3 0 . B. – – 0 x y  . C. x y + +  3 1 0 . D. – – 3 –1 0 x y  . Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2 5 1 0 2 5 0 1 0 x y x y x y  − −    + +    + +  ? A. (0;0) . B. (1;0) . C. (0; 2− ) . D. (0;2) . Câu 7: Tập xác định của hàm số 2 1 3 x y x x − = − + là A. . B. . C. \ 1  D. \ 2  . Câu 8: Xét sự biến thiên của hàm số 1 = − x y x . Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. C. Hàm số đồng biến trên (−;1) , nghịch biến trên (1;+). D. Hàm số đồng biến trên (−;1). Câu 9: Tam giác ABC có các góc A B =  =  75 , 45 . Tính tỉ số AB AC . A. 6 3 . B. 6 . C. 6 2 . D. 1,2 . ĐỀ THỬ SỨC 03
Câu 10: Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh lần lượt là 5, 12, 13. A. 11. B. 5 2. C. 6. D. 6,5. Câu 11: Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức sai? A. OB DO = . B. AB DC = . C. OA OC = . D. CB DA = . Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB BC = = 3; 5 . Tính AB BC + ? A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai . Câu 1: Cho tập A B m m = − = −  3;5 ; ;2 3  ( ) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a) 1 A. b) Điều kiện của tham số m để tồn tại tập B là m  3 . c) Để A B  thì điều kiện của tham số m là −   3 4 m . d) Có 17 trị nguyên của tham số m − 10;10 để A B  = . Câu 2: Cho hàm số y f x = = ( ) 2 2 2 5, 1 4 3, 1 x x x x x  −    − +  a) Tập xác định của hàm số là b) Gía trị f f ( 4) (3) 25 − + = c) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x( ) trên (1; ) + là −1 d) Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 3 Câu 3: Cho tam giác ABC có số đo các cạnh lần lượt là 7,9 và 12 . Gọi S R p r , , , lần lượt là diện tích, bán kính đường tròn ngoại tiếp, nửa chu vi, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. a) p =14 b) S =13 5 c) 7 5 10 R = d) r = 3 . Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh b . a) AB AD AC + = b) DA AB b − = 3 c) DA DC b + = 2 d) DB DC b + = 7
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 25 em học sinh học giỏi môn Toán, 23 em học sinh học giỏi môn Văn, 20 em học sinh học giỏi môn Tiếng Anh. Đồng thời có 11 em học sinh học giỏi cả môn Toán và môn Văn, 8 em học sinh học sinh giỏi cả môn Văn và môn Tiếng Anh, 9 em học sinh học giỏi cả môn Toán và môn Tiếng Anh, biết rằng mỗi học sinh trong lớp học giỏi ít nhất một trong ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn học giỏi cả ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh? Câu 2: Cho biểu thức 4tan 2 cot 2 tan cot 3 x x A x x + = = + + . Tính giá trị của biểu thức 2sin cos 3sin 2 cos x x P x x + = − Câu 3: Cho tam giác ABC , có đoạn thẳng nối trung điểm AB và BC bằng 3 , cạnh AB = 9 và 60o ACB = . Tính cạnh BC . Câu 4: Một đường hầm được dự kiến xây dựng xuyên qua một ngọn núi. Để ước tính chiều dài của đường hầm, một kĩ sư đã thực hiện các phép đo và cho ra kết quả như Hình. Tính chiều dài của đường hầm từ các số liệu đã khảo sát được. Câu 5: Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 30 , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 15 30' 
Tính gần đúng chiều cao ngọn núi đó Câu 6: Cho hình bình hành AB CD. Gọi M, N là các điểm nằm trên cạnh AB và CD sao cho 1 3 AM AB = , 1 2 CN CD = . Gọi G là trọng tâm của BMN . Gọi I là điểm xác định bởi BI mBC = . Xác định m để AI đi qua G. HẾT

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.