Nội dung text 1. File đề bài (HS).pdf
Dạng 2: Thang nhiệt độ Câu 1(TH) (Sở Vĩnh Phúc – TN THPT 2025): Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Vĩnh Phúc như sau: Vĩnh Phúc: Nhiệt độ từ 19 C° đến 28 C ° . Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin? A. Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K. B. Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. C. Nhiệt độ từ 273 K đến 301 K. D. Nhiệt độ từ 19 K đến 28 K. Câu 2(NB) (Sở Vĩnh Phúc – TN THPT 2025): Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là A. độ Celsius (kí hiệu 0C ). B. độ Kelvin (kí hiệu K ) và độ Celsius (kí hiệu C ° ). C. độ Kelvin (kí hiệu K). D. độ Fahrenheit (kí hiệu 0 F ). Câu 3(TH) (THPT Phù Cừ - Hưng Yên – TN THPT 2025): Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Kelvin và thang Celsius (khi làm tròn số) là T(K) = t0 (C) + 273. Một vật có nhiệt độ theo thang Celsius là 270C thì nhiệt độ của vật này theo thang Kelvin là A. 400 K. B. 81 K. C. 300 K. D. 264 K. Câu 4(NB) (THPT Phù Cừ - Hưng Yên – TN THPT 2025): Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Cân đồng hồ. B. Tốc kế. C. Vôn kế. D. Nhiệt kế. Câu 5(TH) (THPT Nguyễn Khuyến Lê Thánh Tông – TP.HCM – TN THPT 2025): Một nhiệt kế có phạm vị đo từ 263 K đến 383 K. Phạm vi đo của nhiệt kế này trong thang nhiệt độ Celcius là A. 5360C đến 6560C B. 2680C đến 12420C C. 1280C đến 1950C D. –100C đến 1100C Câu 6(TH) (THPT Nguyễn Khuyến Lê Thánh Tông – TP. HCM – TN THPT 2025): Đun nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3 K, còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí này là A. 770C B. 270C C. 370C D. 170C Câu 7(TH) (Sở Bắc Giang – TN THPT 2025): Hình bên là một nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế này hoạt động dựa trên A. hiện tượng mao dẫn. B. sự nóng chảy. C. hiện tượng khuếch tán. D. sự nở vì nhiệt. Câu 8(TH) (Sở Bắc Giang – TN THPT 2025): Để có sự truyền nhiệt giữa hai vật tiếp xúc thì hai vật phải có A. thể tích khác nhau. B. chiều cao khác nhau. C. nhiệt độ khác nhau. D. khối lượng khác nhau. Câu 9(TH) (Sở Bắc Giang – TN THPT 2025): Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Bắc Giang ngày 24 tháng 11 năm 2024 như sau: “Thành phố Bắc Giang: Nhiệt độ từ 190C đến 270C”. Trong thang nhiệt Kelvin, nhiệt độ trên tương ứng là A. từ 273 K đến 293 K. B. từ 292 K đến 300 K.
C. từ 273 K đến 300 K. D. từ 19 K đến 27 K. Câu 10(TH) (Sở Bắc Ninh – TN THPT 2025): Thả một đồng xu có nhiệt độ t1, vào chậu nước có nhiệt độ t2. Năng lượng nhiệt được truyền từ chậu nước sang đồng xu khi A. t1 = 2t2. B. t1 = t2. C. t1 > 2t2. D. t1 < t2. Câu 11(TH) (Sở Bình Dương – TN THPT 2025): Độ không tuyệt đối ứng với nhiệt độ Α. 100 Κ. Β. -273 Κ. C. 0 K. D. 273 K. Câu 12(TH) (Sở Bình phước – TN THPT 2025): Hình bên dưới là một nhiệt kế thủy ngân. Sử dụng nhiệt kế này có thể đo được A. nhiệt độ cơ thể người. B. nhiệt độ điểm ba của nước. C. nhiệt độ tan chảy của nước đá. D. nhiệt độ sôi của nước. Câu 13(TH) (Sở Bình phước – TN THPT 2025): Một nhóm học sinh dùng ống nghiệm chứa 10 g paradichlorobenzene (C6H6Cl2) ngâm trong chậu nước nóng cho đến khi nó được hóa lỏng hoàn toàn. Sau khi lấy ống nghiệm chứa paradichlorobenzene ra khỏi chậu nước nóng và ghi lại dữ liệu trong quá trình paradichlorobenzene nguội đi như bảng bên dưới Thời gian (s) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhiệt độ (0C) 65 58 52 53 53 53 53 53 51 47 42 Nhiệt độ đông đặc của paradichlorobenzene bằng bao nhiêu độ Kelvin? Α. 338,15 Κ. Β. 338 Κ. C. 326 Κ. D. 326,15 K. Câu 14(TH) (THPT Marie Curie TP.HCM – TN THPT 2025): Nhiệt độ nào sau đây không tồn tại trong thực tế? A. 3650C B. 7580C C. -3240C D. -1420C Câu 15(TH) (THPT Marie Curie TP.HCM – TN THPT 2025): Độ Fahrenheit (°F hay độ F), là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức Daniel Gabriel Fahrenheita), ngày nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh. Công thức chuyển đổi giữa thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Celcius là t (0F) = 32 + 1,8.t (0C). Nhiệt dung riêng của nước ứng với thang nhiệt độ Celsius là 4200 J/kg.0C. Trong thang nhiệt độ Fahrenheit, nhiệt dung riêng của nước có giá trị xấp xỉ A. 7560,0 J/kg.0F B. 2333,3 J/kg.0F C. 124,3 J/kg.0F D. 131,2 J/kg.0F Câu 16(TH) (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội lần 1 – TN THPT 2025): Khi nhiệt độ một vật tăng 10C trong thang nhiệt độ Celsius thì nhiệt độ của nó
mốc là: điểm đóng băng của nước tinh khiết và điểm sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuẩn lần lượt là -2 Co và 102 Co . Nếu số chỉ nhiệt độ đo bởi nhiệt kế này là 55, 2 Co thì nhiệt độ đúng trong thang Celsius là bao nhiêu? A. 50 Co B. 55 Co C. 57 Co D. 48 Co Câu 23 (TH) (Sở Ninh Bình lần 2 – TN THPT 2025): Trong thời tiết mùa đông giá lạnh ở trong phòng học nếu sờ tay vào song sắt cửa sổ ta có cảm giác lạnh nhưng sờ tay vào bàn gỗ ta có cảm giác đỡ lạnh hơn. Gọi 1 2 T T, và T3 lần lượt là nhiệt độ của bàn tay, song sắt cửa sổ và bàn gỗ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. T T T 1 2 3 < = B. T T T 1 2 3 > = C. T T T 3 1 2 = > D. T T T 3 1 2 = < Sử dụng thông tin sau cho Câu 24 và Câu 25(THPT Việt Yên số 2 – TN THPT 2025): Hình bên là sơ đồ nguyên lí hoạt động của một máy lạnh. Máy lạnh sử dụng một hệ thống làm lạnh bằng chất lỏng. Chất lỏng này được bơm qua ống làm mát, nơi nó hấp thụ nhiệt từ không khí trong phòng và sau đó bay hơi thành khí. Sau đó, khí này được nén và chuyên vào dàn nóng để giải phóng nhiệt ra ngoài môi trường. Mỗi giờ có 400 kg chất lỏng được bơm qua máy. Biết nhiệt dung riêng của chất lỏng là c 3600 J/ kgK = , và nhiệt độ của chất lỏng tăng thêm 8 Co khi hấp thụ nhiệt từ không khí trong phòng. Câu 24 (TH): Nhiệt độ của chất lỏng tăng bao nhiêu Kelvin khi đi qua ống làm mát? A. 8 K. B. 280 K. C. 268 K. D. 7 K. Câu 25 (VD): Nhiệt lượng hấp thụ vào chất lỏng trong mỗi giờ là A. 11,5 MJ . B. 640 MJ. C. 2,3 MJ. D. 180 kJ.