PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 13. DE THI CUOI HOC KI II MON VAT LI KHOI 12 FORM 4 PHAN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với A. cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. chiều dài của đoạn dây. C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Câu 2: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có các dòng điện không đổi 12I và I chạy qua, từ trường của chúng sẽ có cùng hướng? A. 1 và 3.   B. 2 và 4.  C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 3: Một khung dây phẳng có diện tích 210 cm đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là -53.10 Wb. Cảm ứng từ có giá trị là A. -26.10 T.  B. -223.10 T. C. -23.10 T.  D. -25.10 T. Câu 4: Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? A. Di chuyển một dây dẫn giữa các cực của nam châm. B. Di chuyển một thanh nam châm ra khỏi một ống dây dẫn. C. Giữ cố định một dây dẫn giữa hai cực của nam châm. D. Làm quay một khung dây dẫn trong từ trường. Câu 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đặt thẳng đứng tại tâm vòng dây trên bàn bị đổ? Mã đề thi 013

Câu 1: Như hình vẽ, một đoạn dây dẫn thẳng khối lượng m và dài l được đặt trên một mặt phẳng nghiêng θ so với mặt phẳng ngang. Một từ trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống có độ lớn cảm ứng từ là B. Bây giờ, cho dòng điện qua đoạn dây dẫn có chiều hướng ra ngoài trang giấy và cường độ i tăng dẩn từ 0 tới giá trị I để đoạn dây bắt đầu trượt. Biết lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt và gia tốc rơi tự do là g. Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a) Áp lực của đoạn dây lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn tăng dần trong quá trình. b) Lực ma sát nghỉ mà mặt phẳng nghiên tác dụng lên đoạn dây có độ lớn tăng dần trong quá trình. c) Hệ số ma sát trượt giữa đoạn dây và mặt phẳng nghiêng là 1 μ = . tanθ d) Cường dộ dòng điện là mgtan2θ I = . Bl Câu 2: Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau: Phát biểu Đ – S a) Trong các phản ứng hạt nhân, điện tích và số khối được bảo toàn nên số neutron cũng được bảo toàn. b) Công nghệ hạt nhân đang được ứng dụng nhiều trong y học, công nghiệp, nông nghiệp, khảo cổ học, thực phẩm. c) Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng của Mặt Trời và các vì sao. d) Trong phản ứng nhiệt hạch 2341 1120H +HH +n + 17,6 Mev, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17,6 MeV. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2 Một dây dẫn có chiều dài l = 2 m, điện trở R = 4  được uốn thành một khung dây hình vuông. Khung dây được đặt cố định trong một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Một nguồn điện có suất điện động E = 2,7 V và điện trở trong r = 0 được mắc
vào một cạnh của khung dây (hình bên). Câu 1: Khi cảm ứng từ có độ lớn 0B= 0,02 T thì từ thông qua khung dây bằng bao nhiêu mWb? Hướng dẫn giải 23 00BS0,020,5510Wb5 mWb. Câu 2: Cho cảm ứng từ tăng đều từ 0B lên đến B = 0,08 T trong khoảng thời gian 0,05 s. Biết rằng khung dây không bị biến dạng. Cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng bao nhiêu ampe? Hướng dẫn giải Cường độ dòng điện chạy trong mạch do nguồn gây ra ( ngược chiều kim đồng hồ) là E2,7 I0,75 A. R4 Vì cảm ứng từ tăng nên từ thông qua mạch tăng cBB urur  Áp dụng quy tắc bàn tay phải, dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ và có cường độ là 2 c0 c eSBB0,50,080,02 0,075A Rt.R0,05i .4    Cường độ dòng điện chạy trong mạch là ciIi0,6750,0750,75A Câu 3: Đồng vị phóng xạ 210 84Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị 206 82Pb với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân 206 82Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 210 84Po còn lại. Giá trị của t bằng bao nhiêu ngày? Câu 4: Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có hằng số phóng xạ λ, số hạt ban đầu là 0N, số hạt tại thời điểm t là N. Hình bên mô tả đồ thị của ln N theo t. Độ phóng xạ ban đầu của mẫu bằng bao nhiêu Bq? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.