Nội dung text ĐỀ ÔN TẬP KT ĐG GIỮA HK I - ĐỀ 10.docx
1 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: VẬT LÝ 12- ĐỀ SỐ 10 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề <#g3> PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án đúng Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi? A. Nước sôi ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần. D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt và trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Câu 2: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. Nêu nhận định thiếu chính xác trong các nhận định sau đây? A. Đoạn AB ứng với quá trình bay hơi. B. Đoạn BC ứng với nước ở thể lỏng. C. Đoạn CD ứng với quá trình đông đặc. D. Đoạn DE ứng với nước ở thể rắn. Câu 3: Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy người đi thường thở ra “khói” là do hơi thở của người A. có nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành khói. B. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói. C. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc thành đá tạo thành khói. D. có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị hoá hơi thành đá tạo thành khói. ĐA Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói.
3 ĐA Do vậy, để tăng độ nhạy của nhiệt kế hình trên thì ta cần phải làm cho ống nhiệt kế hẹp lại để lượng chất lỏng trong ống ít hơn. Khi đo nhiệt độ, phần bầu nhiệt kế tiếp xúc với môi trường, chất lỏng trong ống sẽ nhận được lượng nhiệt tương ứng với lượng nhiệt của môi trường nhanh hơn. Câu 9: Khi đi khám bệnh, muốn biết bệnh nhân có sốt hay không thì bác sĩ dùng A. nhiệt kế y tế. B. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế thủy ngân. D. nhiệt kế kim loại. Câu 10: Sắp xếp các nhiệt độ sau 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F theo thứ tự tăng dần theo thang đo nhiệt độ Celsius. Thứ tự đúng là A. 37 0 C, 315K, 345K, 68 0 F. B. 68 0 F, 37 0 C, 315K, 345K. C. 315K, 345K, 37 0 C, 68 0 F. D. 68 0 F, 315K, 37 0 C, 345K. ĐA 315K = 315 – 273 = 42 0 C 345K = 345 – 273 = 72 0 C 68 0 F = (68 – 32) 1,8 = 20 0 C Câu 11: Công thức tính nhiệt lượng là A. QmcT. B. QcT. C. QmT. D. Qmc. Câu 12: Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g độ. B. J/kg độ. C. kJ/kg độ. D. cal/g độ. Câu 13: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 14: Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 gam thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 2t232C vào 330 gam nước ở nhiệt độ 1t7C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t32C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K. Nhiệt nóng chảy của thiếc gần giá trị nào nhất sau đây? A. 60,14 J/g. B. 64,11 J/g. C. 62,48 J/g. D. 66,25 J/g.
4 ĐA Phương trình cân bằng nhiệt của hệ là nn1nlk1thththth2mcttcttmmctt Nhiệt nóng chảy của thiếc là nn1nlk1thth2 th th mcttcttmctt m Thay số vào ta được th60142,86 J/kg.K60,14 J/g.K. Câu 15: Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là 0100C,4200 J/kg.K và 6 2,3.10J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20C là A. 62,636.10 J. B. 65,272.10 J. C. 626,36.10 J. D. 652,72.10 J. ĐA Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi 121Q = mctt2.4200.10020672000J. Nhiệt lượng cần để nước hoá hơi 66 2Q = mL2.2,3.104,6.10J. Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20°C là 6 12Q = Q Q52720005,272.10J. Câu 16: Khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân ta không cần phải A. quan tâm tiới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế. B. không cầm vào bẩu nhiệt kế khi đo nhiệt độ. C. hiệu chỉnh vể vạch số 0. D. cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cẩn đo nhiệt độ. Câu 17: Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi bốn vật dưới đây có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao xuống đất (coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm nóng vật)? A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K. C. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K. D. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K. ĐA