Nội dung text CD- Đại số 11-Chương 3-Giới hạn. Hàm số liên tục-Bài 2-Giới hạn của hàm số-LỜI GIẢI-Trắc nghiệm.doc
Đại số 11-Chương 3:Giới hạn. Hàm số liên tục- Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 1 BÀI 2 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm a. Định nghĩa Cho điểm 0x thuộc khoảng K và hàm số ()yfx xác định trên K hoặc 0\Kx . Hàm số ()fx có giới hạn hữu hạn là số L khi x dần tới 0x nếu với dãy số nx bất kì, 0\nxKx và 0nxx thì () nfxL , kí hiệu 0 lim() xx fxL hay ()fxL khi 0xx . Nhận xét: 0lim xx cc , với c là hằng số 0 0lim xx xx . Chú ý: Hàm số ()fx có thể không xác định tại 0xx nhưng vẫn tồn tại giới hạn của hàm số đó khi x dần tới 0x . b. Các phép toán trên giới hạn hữu hạn của hàm số a) Cho 0 lim() xx fxL và 0 lim() xx gxM . Khi đó: 0 lim()() xx fxgxLM 0 lim()() xx fxgxLM 0 lim().(). xx fxgxLM 0 () lim ()xx fxL gxM (nếu M 0) b) Nếu 0fx và 0 lim() xx fxL thì L 0 và 0lim() xx fxL c. Giới hạn một phía Định nghĩa Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng 0;ax . Số L được gọi là giới hạn bên trái cùa hàm số ()fx khi 0xx nếu với dãy số nx bất kì thỏa mãn 0naxx và 0nxx , ta có () nfxL , kí hiệu 0 lim() xx fxL . Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng 0;xb .
Đại số 11-Chương 3:Giới hạn. Hàm số liên tục- Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 2 Số L được gọi là giới hạn bên phải cùa hàm số ()fx khi 0xx nếu với dãy số nx bất kì thỏa mãn 0nxxb và 0nxx , ta có () nfxL , kí hiệu 0 lim() xx fxL . Định lí: 0 lim() xx fxL khi và chỉ khi 00 lim()lim() xxxx fxfxL 2. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực a. Định nghĩa Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng ;a . Ta nói hàm số ()yfx có giới hạn hữu hạn là số L khi x nếu với dãy số nx bất kì, nxa và nx , ta có () nfxL , kí hiệu lim() x fxL hay ()fxL khi x . Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng ;b . Ta nói hàm số ()yfx có giới hạn hữu hạn là số L khi x nếu với dãy số nx bất kì, nxb và nx ta có () nfxL , kí hiệu lim() x fxL hay ()fxL khi x . Nhận xét: Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn của hàm số khi 0xx vẫn đúng khi x hoặc x . Với c là hằng số, ta có: lim,lim xx cccc Với k là số nguyên dương, ta có: lim0,lim0 kk xx cc xx 3. Giới hạn vô cực (một phía) của hàm số tại một điểm Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng ;a . Ta nói hàm số ()fx có giới hạn khi xa nếu với dãy số nx bất kì, nxa , nxa ta có () nfx , kí hiệu lim() xa fx hay () nfx khi xa . Các trường hợp lim(),lim(),lim() xaxaxa fxfxfx được định nghĩa tương tự. Chú ý: Ta có hai giới hạn cơ bản sau: 1 lim xaxa 1 lim xaxa
Đại số 11-Chương 3:Giới hạn. Hàm số liên tục- Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 3 3. Giới hạn vô cực của hàm số tại vô cực Cho hàm số ()yfx xác định trên khoảng ;a . Ta nói hàm số ()fx có giới hạn khi x nếu với dãy số nx bất kì, nxa , nx ta có () nfx , kí hiệu lim() x fx hay () nfx khi x . Các trường hợp lim(),lim(),lim() xxx fxfxfx được định nghĩa tương tự. Chú ý: Ta có ba giới hạn cơ bản sau: limk x x với k nguyên dương. limk x x với k là nguyên dương số chẵn. limk x x với k là nguyên dương số lẻ. c) Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số ở mục 2 chỉ áp dụng được khi tất cả các hàm số được xét có giới hạn hữu hạn. Với giới hạn vô cực, ta có một số quy tắc sau đây: 4. Một số phương pháp khử dạng vô định: 0 0 ; ; – ; 0. a. Dạng 0 0 a) Nếu 0 () lim ()xx Px Qx với (),()PxQx là các đa thức và ()()0PxQx thì phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn. 000 0 0 ()()()() limlimlim ()()()()xxxxxx xxAxPxAx QxxxBxBx và tính 0 () lim ()xx Ax Bx . b) Nếu 0 () lim ()xx Px Qx với (),()PxQx là các biểu thức chứa căn cùng bậc và ()()0PxQx thì sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu. c) Nếu 0 () lim ()xx Px Qx với (),()PxQx là các biểu thức chứa căn không cùng bậc và ()()0PxQx Giả sử: 00()()()()mnmnPxuxvxvôùiuxvxa . Ta phân tích ()()mnPxuxaavx . b. Dạng Tính () lim ()x Px Qx với (),()PxQx là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
Đại số 11-Chương 3:Giới hạn. Hàm số liên tục- Trắc nghiệm theo chương trình 2025 của BGD Trang 4 Nếu 1 01 001 01 ...() ,0,0. ()... mm m nn n axaxaPx ab Qxbxbxb với (),()PxQx là các đa thức thì ta chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x. Kết quả: 0 0 0 () lim ()x khimn aPx khimn Qxb khimn ; trong đó (Dấu + hoặc - tuỳ thuộc vào dấu 0 0 a b và tính chẵn lẻ của m và n khi x ) Nếu (),()PxQx là các căn thức ta chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng liên hợp. c. Dạng : Giới hạn này thường có chứa căn Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu. d. Dạng 0. : Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên. Chú ý - Nếu biểu thức có chứa nhiều phân thức thì quy đồng mẫu và đư về cùng một phân thức - Thông thường các phép biến đổi này có thể cho ta khử ngay dạng vô định ;0. hoặc chuyển về dạng vô định 0 ; 0 . 5. Sử dụng CASIO để tìm giới hạn (Các em không nên sử dụng nhiều Casio nên giải bằng tay để rèn kỹ năng tính toán của mình) Phương pháp: Nhập hàm số vào máy rồi sử dụng phím CALC tính giá trị của hàm số tại một giá trị của x gần bằng x 0 (sai số khoảng 6101010 ) Nếu x thì nhập giá trị của x là 910 Nếu x thì nhập giá trị của x là 910 Nếu 0xx thì nhập giá trị x bằng 9 010x hoặc 9 010x . Nếu 0xx thì nhập giá trị 0xx , cụ thể nhập giá trị x bằng 9 010x . Nếu 0xx thì nhập giá trị 0xx , cụ thể nhập giá trị x bằng 9 010x . Lưu ý: Đối với giới hạn lượng giác cần cài đặt đơn vị đo “Radian”