PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text File 2 .docx

BÀI TẬP VỀ NHIỆT LƯỢNG Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg có ý nghĩa gì? A. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hoá lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 2: Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 00C ở bảng sau: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhôm 880 Đồng 380 Chì 126 Nước đá 1800 Nếu các chất trên có cùng khối lượng thì chất nào sẽ dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi so với các chất còn lại? A.Nhôm. B. Đồng. C. Chì. D. Nước đá. Câu 3: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 00C bằng   3,4.105 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp A.0,34.103 J. B.340.105 J. C.34.107 J. D.34.103 J. Câu 4: Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 1000C là L  2,3.106 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm A. 23.106 J . B. 2,3.105 J . C. 2,3.106 J . D. 0,23.104 J . Câu 5: Bạn A muốn đun sôi 1,5 lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg và khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3. Nhiệt lượng đã làm hóa hơi 1 lít nước trong ấm do sơ suất đó bằng A.3,45.106J. B. 1,5.106 J. C. 2,3.106 J. D.1,53.106 J. Câu 7: Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là Q1 và Q2. Biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3 và của rượu là 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của rượu là 2 500 J/kg.K. Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì A. Q1 = Q2. B. Q1 = 1,25 Q2. C. Q1 = 1,68Q2. D. Q1 = 2,1Q2. Câu 8: Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là  3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng c  2,09.103 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ 200 C có giá trị bằng A.36 kJ. B.190 kJ. C.19 kJ. D.1,9 kJ. Câu 9: Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 00C vào cốc nước chứa 0,2 lít nước ở 200C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là: c  4,2 (J/g.K) ; khối lượng riêng của nước:   1(g/cm3); Nhiệt nóng chảy của nước đá là   334 (kJ/kg). Nhiệt độ cuối của cốc
nước bằng A.00C. B. 50C. C. 70C. D. 100C.
Phần 2: Câu trắc nghiệm đúng sai? Câu 1: Nhiệt hóa hơi riêng của nước có giá trị 2,3.106 J/kg có ý nghĩa như thế nào? Phát biểu Đúng Sai a. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn. b. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn. c. Mỗi kilôgam nước sẽ toả ra một lượng nhiệt là 2,3.106 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. d. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 2: Một ấm điện có công suất 1000 W chứa 300 g nước ở 20°C đến khi sôi ở áp suất tiêu chuẩn. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4,2.103 J/kg.K và 2,26.106 J/kg. Phát biểu Đúng Sai a.Nhiệt lượng để làm nóng 300 g nước từ 200C đến 1000C là 100800 J b. Nhiệt lượng cần cung cấp để 200 g nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là 678.106 J c. Thời gian cần thiết để đun nước trong ấm đạt đến nhiệt độ sôi là 100,8 phút d. Sau khi nước đến nhiệt độ sôi, người ta để ấm tiếp tục đun nước sôi trong 226 s. Khối lượng nước còn lại trong ấm xấp xỉ 100 g. Câu 3: Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước đá hóa hơi khi sôi (ở 1000C), một em học sinh đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 lít nước (coi là 1 kg nước) ở 100C vào ấm rồi đặt lên bếp điện để đun. Theo thời gian đun, em học sinh đó ghi chép được các số liệu sau đây: – Để đun nóng nước từ 100C đến 1000C cần 18 phút. – Để cho 200 g nước trong ấm hóa hơi khi sôi cần 23 phút. Từ thí nghiệm này hãy tính nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi ở nhiệt độ sôi 1000C. Bỏ qua nhiệt dung của ấm, biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K Phát biểu Đúng Sai a. Nhiệt lượng để làm nóng 1 kg nước đá từ 100C lên đến 1000C là 376200J b. Công suất của bếp điện là 1045W 3 c. Nhiệt lượng dùng để hóa hơi 0,2 kg nước ở nhiệt độ sôi là 480700J d. Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1000C là 2.106 J
Phần 3: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Câu 1: Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 35 tấn thép. Cho nhiệt nóng chảy riêng của thép là 2,77.105 J/kg. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy thép trong mỗi lần luyện của nhà máy ở nhiệt độ nóng chảy. b) Giả sử nhà máy sử dụng khí đốt để nấu chảy thép trong lò thổi (nồi nấu thép). Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg khí đốt thì nhiệt lượng toả ra là 44.106 J. Xác định lượng khí đốt cần sử dụng để tạo ra nhiệt lượng tính được ở câu a. c) Việc sử dụng khí đốt để vận hành các nhà máy thép có thể gây ra những hậu quả gì cho môi trường và đời sống con người? Câu 2: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm cho 10 kg nước ở 25°C chuyển hoàn toàn thành hơi ở 100 0 C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước ở 100°C là 2,26.106 J/kg. Câu 3: Một khay sắt có khối lượng 1,2 kg được cách điện và làm nóng bằng máy sưởi 500 W trong 4 phút. Nhiệt độ của khay tăng từ 220C đến 450C. Xác định nhiệt dung riêng của sắt. Bỏ qua mất mát nhiệt lượng do môi trường. Câu 4: Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất 9,0 kW. Nước ở 15°C được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng 0,59 kg/s. Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K.Tính nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt? Câu 5: Hình bên là sơ đồ bố trí thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước. Một học sinh làm thí nghiệm với 150 g nước, nhiệt độ ban đầu là 620C. Số chỉ vôn kế và ampe kế lần lượt là 1,60 V và 2,50 A. Sau khoảng thời gian 8 phút 48 giây thì nhiệt độ của nước là 65,50C. Bỏ qua nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế và đũa khuấy thu vào. Hãy tính nhiệt dung riêng của trước trong thí nghiệm này? Câu 6: Một học sinh làm thí nghiệm đo nhiệt hóa hơi riêng của nước (cân điện tử, ấm siêu tốc, đồng hồ đo thời gian, chai nước). Biết ấm đun có công suất P  1500 W . Khi nước bắt đầu sôi, khối lượng nước trong ấm đo được bằng cân điện tử là m0  300g , lúc này học sinh mở nắp ấm để nước bay hơi, sau khoảng thời gian 77 giây thì thấy số chỉ trên cân điện tử còn Từ đó học sinh xác định được nhiệt hóa hơi riêng của nước bằng bao nhiêu? m  250g . Câu 7: Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 2320C vào 330 g nước ở 70C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 320C. Tính nhiệt nóng chảy riêng của thiếc trong thí nghiệm này. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của thiếc là 230 J/kg.K Câu 8: Người ta đổ 0,20 kg chì nóng chảy ở 327°C vào một cốc chứa 0,80 lít nước ở 15°C. Xác định nhiệt độ của nước còn lại trong cốc ở trạng thái cân bằng nhiệt. Cho biết chì có nhiệt nóng chảy riêng là2,5.104J/kg và nhiệt dung riêng là 120 J/kg.K; nước có nhiệt dung riêng là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt truyền ra bên ngoài.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.