Nội dung text CHỦ ĐỀ 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI - GV.docx
CHỦ ĐỀ 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 13. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Câu 13.1. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al Z13 là A. 13s . B. 23s . C. 213s3p . D. 13p . Câu 13.2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng ít nhất? A. C Z6 . B. Li Z3 . C. O Z8 . D. FZ9 . Câu 13.3. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron ở lớp ngoài cùng? A. 11 Na . B. 13 Al . C. 20 Ca . D. 26 Fe . Câu 13.4. Thành phần nào sau đây không có trong mạng tinh thể kim loại? A. Ion kim loại. B. Electron. C. Nguyên tử kim loại. D. Anion gốc acid. Câu 13.5. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Au. B. Cu . C. Na. D. Hg. Câu 13.6. Kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Cr. B. Al. C. Mg. D. Na. Câu 13.7. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Na. B. Pb . C. Hg . D. W. Câu 13.8. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là A. Na. B. Li. C. Fe. D. A1. Câu 13.9. Trong mạng tinh thể kim loại chứa các cation kim loại được sắp xếp theo một trật tự nhất định cùng với các electron chuyển động A. theo một quỹ đạo xác định. B. xung quanh một vị trí xác định. C. tự do trong toàn bộ mạng tinh thể. D. trong một khu vực không gian nhất định.
Câu 13.10. Liên kết trong mạng tinh thể kim loại là loại liên kết nào sau đây? A. Ion. B. Cộng hoá trị. C. van der Waals. D. Kim loại. Câu 13.11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Các nguyên tử có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Trong cùng chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim. C. Ở điều kiện thường, tính dẫn điện của AgCuAuAlFe . D. Khi nhiệt độ tăng thì khả năng dẫn điện của kim loại giảm. Câu 13.12. Trong nhiều thiết bị có bộ phận tản nhiệt làm bằng nhôm. Vai trò tản nhiệt của nhôm được gây ra bởi tính chất vật lí nào sau đây? A. Tính dẫn nhiệt. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện. D. Ánh kim. Câu 13.13. Có thể dát mỏng, kéo sợi kim loại Au là do kim loại Au có A. tính dẻo cao. B. tính dẫn điện tốt. C. độ cứng cao. D. nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 13.14. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Na. B. Hg. C. Al. D. Fe. Câu 13.15. Các kim loại Cu,Al thường được sử dụng sản xuất dây dẫn điện. Ứng dụng này dựa trên tính chất nào sau đây của chúng? A. Có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẫn điện. D. Có ánh kim. Câu 13.16. Kim loại tungsten (W) được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt. Ứng dụng này dựa trên tính chất nào của kim loại W? A. Nhiệt độ nóng chảy cao. B. Khả năng dẫn điện tốt. C. Tính dẻo cao. D. Độ cứng cao. Câu 13.17. Hình bên dưới mô tả tính chất vật lí nào của kim loại? (hình tròn to mô tả ion kim loại, hình tròn nhỏ mô tả electron tự do) A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính cứng.
dây dẫn điện của Cu và Al là do chúng Hình ảnh dây điện và cáp điện a. đều dẫn điện tốt. b. có giá thành phù hợp với thị trường tiêu dùng. c. sản xuất được với quy mô công nghiệp. d. đều có khối lượng riêng nhỏ. Đáp án a b c d Đúng Đúng Đúng Sai Câu 13.23. Kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tế nhờ các tính chất vật lí chung nổi trội của chúng như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim. a. Kim loại có ánh kim là do các electron hoá trị tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những ánh sáng mà mắt thường nhìn thấy. b. Do kim loại đồng dẫn điện tốt nhất trong các kim loại nên đồng thường được dùng để chế tạo dây dẫn điện. c. Kim loại dẫn nhiệt được là do trong tinh thể kim loại, các cation kim loại chuyển động mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao tới vùng có nhiệt độ thấp. d. Kim loại có tính dẻo là do các cation trong tinh thể kim loại có thể trượt lên nhờ lực hút tĩnh điện giữa chúng với các electron hoá trị tự do. Đáp án a b c d Đúng Sai Sai Đúng