Nội dung text ÔN TẬP CHƯƠNG 7_ĐỀ BÀI.pdf
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII PHẦN 1. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 1. Cho phương trình 2 x x c + + = 2 0 . Điều kiện của c để phương trình có hai nghiệm phân biệt là A. c 1. B. c 1. C. c 1. D. c 1. 2. Giả sử đồ thị của hàm số 2 y ax = là parabol ở Hình 9 . Giá trị của a bằng A. 2 . B. −2 . C. 1 2 . D. 1 2 − . 3. Cho hàm số 2 2 3 y x = − . a) Tìm giá trị của y tương ứng với giá trị của x trong bảng sau: x −3 −1 0 1 2 2 2 3 y x = − ? ? ? ? ? b) Dựa vào bảng giá trị trên, vẽ đồ thị của hàm số. 4. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , đường parabol ở Hình 10 biểu diễn đồ thị của hàm số 2 y ax = . a) Tìm hệ số a . b) Tìm điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng 3. c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 4. 5. Giải các phương trình: a) 2 3 2 4 0 x x − − = ; b) 2 9 24 16 0; x x − + = c) 2 2 2 0 x x + + = .
Câu 2: Cho parabol 2 ( ) : P y x = và đường thẳng ( ) : 2( 6) d y m x m = − + với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số của m nhỏ hơn 10 để ( ) P và ( ) d không có điểm chung phân biệt. A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho parabol 2 ( ) : P y x = và đường thẳng ( ) : 2( 9) d y m x m = − + với m là tham số. Biết rằng ( ) P và ( ) d có đúng một điểm chung. Hổi m có tính chất nào sau đây? A. 4 5 m . B. m 5. C. 3 4 m . D. m 3 . Câu 4: Cho parabol 2 2 ( ) : ( 1) P y m x = + với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m để (P) đi qua điểm A(2;8) ? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 5: Cho parabol 2 ( ) : P y x = và đường thẳng ( ) 2 2 ( ) : 2 4 d y m x m = − − với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để ( ) P và ( ) d có một điểm chung. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1 Câu 6: Cho parabol 2 ( ) : P y x = và một số dương a cố định, có bao nhiểu điểm trên ( ) P có tung độ bằng a ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0 Câu 7: Cho parabol (P): y = x2 , biết rằng không có điểm trên (P) có tung độ bằng A. Hỏi a có tính chất nào sau đây A. 2 a a = . B. 2 a a = − . C. | | a a = . D. a = 0 . Câu 8: Cho parabol 2 ( ) : P y x = và số a có tính chất trền ( ) P đúng 1 điểm có tung độ bằng a. Có bao nhiêu số a như vậy? A. 0. B. 1 C. 2. D. 3. Câu 9: Tập nghiệm của phương trình 2 x x + − = 2 0 là A. S ={1;2}. B. S = −{ 2;1}. C. S = − − { 2; 1}. D. S = −{ 1;2} Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 2 x m x m − + + − = 2( 1) 3 0 vô nghiệm. A. m −2 . B. m −2 . C. m −2 . D. m −2 . Câu 11: Biết phương trình 2 ax bx c a + + = 0( 0) có một nghiệm x = 2 . Đẳng thức nào sau đày đúng? A. abc + + = 0 . B. abc + + = 2 . C. 4 2 0 a b c + + = . D. c = 2. Câu 12: Cho hàm số 2 y ax = có đồ thị là parabol ( ) P và hàm số y bx c = − + có đồ thị là đường thẳng d , với a, b là các số thực khác 0. Giả sử đường thẳng d cắt parabol ( ) P tại hai điểm phân biệt. Chọn khẳng định đúng. A. 2 b ac − 4 0 . B. 2 b ac − 4 0 C. 2 b ac + 4 0 . D. 2 b ac + 4 0 . Câu 13: Biết phương trình 2 ax bx c a + + = 0( 0) có hai nghiệm phân biệt. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình 2 ax bx c − + = 2 0 có hai nghiệm phân biệt. B. Phương trình 2 ax bx c − + = 2 0 có nghiệm kép. C. Phương trình 2 ax bx c − + = 2 0 vô nghiệm. D. Phương trình 2 ax bx c − + = 2 0 có nhiều nhất một nghiệm.
Câu 14: Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 2 x x m − + − = 2 3 4 0 có hai nghiệm phân biệt? A. Vô số. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 15: Biết phương trình 2 3 4 15 0 x x − − = có hai nghiệm 1 2 x x; . Giả sử 1 2 x x khi đó biểu thức 1 2 x x có giá trị. A. 5 9 B. 5 9 − . C. −5. D. 5. Câu 16: Giả sử 1 2 x x, là hai nghiệm của phương trình 2 2 3 10 0 x x + − = . Khi đó tích 1 2 xx bằng A. 3 2 . B. 3 2 − . C. -5. D. 5. Câu 17: Phương trình nào sau đây có nghiệm là 3 2 + và 3 2 − A. 2 x x + + = 2 3 1 0 . B. 2 x x − + = 2 3 1 0 . C. 2 x x + − = 2 3 1 0 . D. 2 x x − − = 2 3 1 0 . Câu 18: Giả sử 1 2 x x; là hai nghiệm của phương trình 2 2 3 5 0 x x + − = . Biểu thức 2 2 1 2 x x + có giá trị là A. 29 2 . B. 29. C. 29 4 . D. 25 4 . Câu 19: Cho phương trình x2 - 4x+1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phưong trình có 2 nghiệm thoả mãn 5 4 0 ( x x x x 1 2 1 2 + − = ) . A. m = 4 . B. m =−5 . C. m =−4 . D. Không có giá trị nào. Câu 20: Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi? A. 13 tuổi. B. 14 tuổi. C. 15 tuổi. D. 16 tuổi. Câu 21: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 30m . Biết chiều dài hơn chiều rộng 5 m . Tính diện tích hình chữ nhật. A. 2 100 m . B. 2 70 m . C. 2 50 m . D. 2 55 m . Câu 22: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km / h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30 km / h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quang đường AB . A. 40 km . B. 70 km. C. 50 km. D. 60 km. Câu 23: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 80 phút và ngược dòng hết 2 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3 km / h . Tính vận tốc riêng của ca nô. A. 16 km / h . B. 18 km / h . C. 20 km / h . D. 15 km / h . Câu 24: Một hình chữ nhật có chu vi 278 m , nếu giảm chiều dài 21 m và tăng chiều rộng 10 m thì diện tích tăng 2 715 m . Chiều dài hình chữ nhật là A. 132 m. B. 124 m. C. 228 m. D. 114 m. Câu 25: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2 3 chiều dài, diện tích hình chữ nhật đó là 5400 2 cm , diện tích hình chử nhật là 2 5400 cm . Chu vi hình chữ nhật là A. 300 cm . B. 250 cm. C. 350 cm . D. 400 cm.