PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 30 - Thi Thử THPT 2025.docx

1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 2: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,75đ (7,5%) Chương 1: Nguyên tử Câu 1 Chương 6: Tốc độ phản ứng Câu 1 Phản ứng hạt nhân Câu 2 11 1,25đ (12,5%) Chương 1: Cân bằng hoá học Câu 3 Chương 3: Hydrocarbon Câu 4 Chương 5: Dẫn xuất halogen- alcohol-phenol Câu 5 Câu 1a Câu 1b 12 8đ (80%) Chương 1: Ester-Lipits Câu 6 Câu 1c Câu 1d Câu 2 Chương 2: Carbohydrate Câu 7 Câu 8 Câu 3 Chương 3: Hợp chất chứa nitrogen Câu 9 Câu 10 Câu 2a Câu 2b Câu 2c Câu 2d Chương 4: Polymer Câu 11 Chương 5: Pin điện và điện phân Câu 12 Câu 13 Chương 6: Đại cương về kim loại Câu 14 Câu 15 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 3d Câu 4 Chương 7: Nguyên tố nhóm Câu 16 Câu 17 Câu 4a Câu 4c Câu 5

2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1: (biết) Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron. B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron. C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron. D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. Câu 2: (VD) 238 U sau một loạt biến đổi phóng xạ  và , tạo thành đồng vị 206 Pb. Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: Giá trị của x, y lần lượt là: A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 3 và 4 D. 7 và 8 Câu 3: (hiểu) Quan sát hình dưới đây và chọn phát biểu đúng. (a) (b) A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. Câu 4: (biết) Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là A. N 2 . B. CO 2 . C. CH 4 . D. NH 3 . Câu 5: (VD) Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là A.50 mL B. 92 mL C. 46 mL D. 100 mL Câu 6: (biết) Ester nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. Isoamyl acetate. B. Propyl acetate. C. Isopropyl acetate. D. Benzyl acetate. Câu 7: (biết) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide? A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Fructose. D. Saccharose. Câu 8: ( Hiểu) Polysaccharide X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccharide Y. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y hòa tan được Cu(OH) 2 . B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh. Câu 9: ( biết) Chất nào sau đây là amine bậc một? A. CH 3 NHC 2 H 5 . B. (CH 3 ) 2 NH. C. (C 2 H 5 ) 3 N. D. C 6 H 5 NH 2 . Câu 10: ( Hiểu) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính điện di của amino acid?
A. Trong dung dịch, dạng tồn tại chủ yếu của amino acid chỉ phụ thuộc vào pH của dung dịch. B. Ở pH thấp, amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion (tích điện âm), di chuyển về điện cực dương trong điện trường. C. Ở pH cao, amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion (tích điện âm), di chuyển về điện cực dương trong điện trường. D. Tính điện di của amino acid là khả năng di chuyển khác nhau trong điện trường tùy thuộc và pH của môi trường. Câu 11: ( biết) Loại polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. PVC B. Cao su buna C. PS D. Nylon-6,6 Câu 12: ( hiểu) Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng: Cặp oxi hoá-khử Cr 2+ /Cr Cr 3+ / Cr 2+ Zn 2+ /Zn Ni 2+ /Ni Thế điện cực chuẩn (V) -0,91 -0,41 -0,76 -0,26 Phản ứng nào sau đây đúng? A. Zn + Cr 3+ ⟶ Zn 2+ + Cr 2+ . B. Zn + Cr 2+ ⟶ Zn 2+ + Cr. C. Zn + Cr 3+ ⟶ Zn 2+ + Cr. D. Ni + Cr 3+ ⟶ Ni 2+ + Cr 2+ Câu 13: ( vận dụng) Điện phân dung dịch MSO 4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anode. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? a. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở cathode. b. Tại thời điểm t giây, ion M 2+ chưa bị điện phân hết. c. Dung dịch sau điện phân có pH < 7. d. Khi thu được 1,8a mol khí ở anode thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở cathode. Câu 14: ( biết) Kim loại có những tính chất vât lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 15: ( hiểu) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Cu; Fe. B. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Ag, Cu. C. Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 và Cu, Ag. D. Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 và Cu, Ag. Câu 16: ( biết) Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Cồn. Câu 17: ( hiểu) Cho sơ đồ chyển hóa sau: Biết X, Y, Z, E, G là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất E,G trong sơ đồ trên lần lượt là A. Na 2 SO 4 , NaOH. B. NaHCO 3 , BaCl 2 . C. CO 2 , NaHSO 4 . D. Na 2 CO 3 , HCl. Câu 18: ( hiểu) Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Sắt thuộc nhóm kim loại nặng và có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất. B. Trong số các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất, chromium có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. C. Chromium có độ cứng cao nên được dùng mạ lên các thiết bị để chống mài mòn. D. Các đơn chất kim loại có khối lượng riêng lớn sẽ có độ cứng cao. PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.