Nội dung text ĐỀ HÓA SỐ 12 - BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA 2025 - HÓA 12.docx
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Số báo danh: PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng nào xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa trắng của Al(OH) 3 . B. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu của Fe(OH) 3 . C. Dung dịch chuyển màu xanh. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 2. Cặp chất nào sau đây không đúng là cặp oxi hóa - khử? A. Cu 2+ /Cu + . B. MnO 4 /Mn 2+ . C. Zn 2+ /Zn. D. Ag + /AgCl. Câu 3. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch phenol. Sau một thời gian, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng. Điều này là do: A. Nhóm -OH làm tăng mật độ electron của vòng benzene tại các vị trí số 2, 4 và 6. B. Vòng benzene làm giảm mật độ electron ở nhóm -OH. C. Phenol có tính axit nên phản ứng tạo kết tủa trắng với HCl. D. Nhóm -OH phản ứng với HCl tạo kết tủa trắng. Câu 4. Khi thêm NaOH dư vào glutamic acid, phản ứng xảy ra tạo ra sản phẩm nào? A. Glutamate monosodium. B. Glutamate disodium. C. Glutamic acid không phản ứng với NaOH. D. Tạo muối NaCl và nước. Câu 5. Khi pha dung dịch glutamic acid với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2, thu được hợp chất Z. Chất Z sẽ di chuyển thế nào khi đặt trong điện trường? A. Di chuyển về cực âm của điện trường. B. Di chuyển về cực dương của điện trường. C. Không di chuyển dưới tác dụng của điện trường. D. Chuyển về dạng zwitterion của glutamate. Câu 6. Trong thí nghiệm với lòng trắng trứng và các hóa chất, nếu cho thêm H 2 SO 4 loãng vào ống nghiệm thay vì HNO 3 hoặc NaOH, hiện tượng xảy ra là gì và điều này nói lên điều gì về tính chất của protein? ĐỀ THAM KHẢO SỐ 12 (Đề có 08 trang)
2 A. Xuất hiện kết tủa trắng và chứng tỏ protein bị đông tụ dưới tác dụng của axit mạnh. B. Không có hiện tượng gì và chứng tỏ protein bền với axit yếu. C. Xuất hiện màu vàng, chứng tỏ phản ứng đặc trưng của protein với H2SO4. D. Dung dịch chuyển màu đỏ cam, thể hiện phản ứng phân hủy protein. Câu 7. Cho phản ứng oxi hóa - khử: M(s) + N 2 +(aq) → M 2 +(aq) + N(s). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất M có tính khử mạnh hơn chất N. B. Ion N 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion M 2+ . C. Chất N có tính oxi hóa mạnh hơn chất M. D. Ion M 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion N 2+ . Câu 8. Kim loại X có thế điện cực chuẩn E 0 = -0,13 V. Khi ngâm kim loại X vào dung dịch chứa ion Cu 2+ , quan sát thấy có sự thay đổi màu sắc của dung dịch. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra? A. Cu 2+ bị khử thành Cu. B. Cu 2+ bị khử thành Cu + và kết tủa. C. Kim loại X bị oxi hóa thành ion X 2+ . D. Kim loại X không phản ứng với ion Cu 2+ . Câu 9. Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp các muối C 17 H 33 COONa, C 17 H 35 COONa và C 15 H 31 COONa. Công thức của X là A. A. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 17 H 33 COO) 2 (C 15 H 31 COO)C 3 H 5 . B. (C 17 H 33 COO)(C 17 H 35 COO) 2 C 3 H 5 . D. (C 17 H 35 COO) 2 (C 17 H 33 COO)C 3 H 5 . Câu 10. Nhìn vào phức chất được biểu diễn như hình dưới, một bạn học sinh có nhận xét sau: (1) Số phối trí của nguyên tử trung tâm bằng 6. (2) Dạng hình học của phức chất là tứ diện. (3) Dung lượng phối trí của phối tử bằng 2. (4) Số oxi hóa của nguyên tử trung tâm bằng +2. Các nhận xét đúng là A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 11. Cho các phản ứng sau:
4 Khi thuỷ phân hoàn toàn X trong môi trường NaOH thu được sản phẩm hữu cơ có công thức là A. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH. B. H 2 NCH(CH 3 )COONa và H 2 NCH 2 COONa. C. H 2 NCH(CH 3 )COONa và H 2 NCH 2 COOH. D. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COONa. Câu 17. Cho 4,958 lít khí CO (ở đkc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxide sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hydrogen bằng 20. Công thức của oxide sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. Fe 2 O 3 ; 75%. B. Fe 3 O 4 ; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe 2 O 3 ; 65%. Câu 18. Các khẳng định sau đây: (a) Chất tẩy màu là những chất làm sạch các vết màu bẩn bằng các phản ứng hóa học. (b) Chất kị nước là những chất không tan trong dầu mỡ, dung môi hữu cơ,… (c) Xà phòng là hỗn hợp các muối sodium hoặc potassium của các acid béo. (d) Phân tử chất giặt rửa gồm 1 đầu ưu dầu mỡ gắn với 1 đầu dài ưu nước. (e) Ưu điểm của xà phòng là dùng được với nước cứng. Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.