Nội dung text ĐỀ 10 - GK1 LÝ 10 - FORM 2025 - TA4- GV.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 10 – TA4 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu của Vật lí bao gồm phương pháp A. thực nghiệm và phương pháp mô hình. B. quan sát thực nghiệm và suy luận dựa trên lý thuyết. C. mô hình và quan sát, suy luận, đề xuất vấn đề. D. quan sát, thu thập thông tin và đưa ra dự đoán. Câu 2. Biển báo nào dưới đây có ý nghĩa lưu ý cẩn thận? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 3. Sai số hệ thống là do A. dao động sinh học của người đo. B. thời tiết, độ ẩm, thiết bị. C. bấm, ngắt thiết bị đo không đúng lúc. D. dụng cụ và phương pháp đo. Câu 4. Nếu dựa vào cách thức so sánh đại lượng cần đo với đơn vị đo thì có mấy cách để đo các đại lượng vật lí? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Dùng một thước đo chiều dài có độ chia nhỏ nhất là 1mm. Thực hiện đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 0,675 m. Kết quả đo được viết là A. A = (0,675 ± 2) mm. B. A = (0,675 ± 0,001) m. C. A = (0,675 ± 3) mm. D. A = (10,675 ± 0,0005) m. Hướng dẫn Ta có: + Giá trị trung bình: A = 0,675m + Sai số ngẫu nhiên: ΔA=0 + Sai số hệ thống: / ΔA1mm = 0,001m Sai số của phép đo: / A = ΔA+ ΔA0 + 0,001 = 0,001m Kết quả của phép đo: A = AA = (0,675 ± 0,001)m Câu 6. Hệ toạ độ dùng để xác định A. vị trí của vật. B. quãng đường đi được của vật. C. thời gian chuyển động của vật. D. độ dời của vật.
Câu 7. Đại lượng được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí điểm đầu và điểm cuối của chuyển động được gọi là A. độ dịch chuyển. B. quãng đường đi được. C. toạ độ của vật. D. thời gian chuyển động. Câu 8. Một vận động viên điền kinh chạy các cự li: 100m , 200m , 400m , 800m với thời gian đo được như sau Cự li chạy (m) Thời gian chạy(s) 100 9,98 200 19,95 400 43,65 800 90,45 Vận động viên chạy nhanh nhất ở cự li A. 200m . B. 100m . C. 400m . D. 800m . Hướng dẫn Để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động, người ta so sánh quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian s100 v10,020m/s t9,98 s200 v10,025m/s t19,95 s400 v9,16m/s t43,65 s800 v8,84m/s t90,45 Câu 9. Đường thẳng trong đồ thị của hình bên dưới biểu diễn sự dịch chuyển của một chất điểm theo thời gian cho biết O t(s) d(m) A. chất điểm chuyển động ngược chiều dương. B. chất điểm chuyển động theo chiều dương. C. vận tốc của chất điểm có giá trị dương. D. độ dịch chuyển của chất điểm có giá trị dương. Câu 10. Đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc được gọi là A. gia tốc. B. vận tốc trung bình. C. vận tốc tức thời. D. độ dịch chuyển. Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về chuyển động thẳng thẳng biến đổi? A. Nếu a→ ngược chiều với v→ thì chuyển động là thẳng nhanh dần. B. Nếu a.v > 0 thì chuyển động là thẳng nhanh dần. C. Nếu a.v < 0 thì chuyển động là thẳng chậm dần. D. Nếu a→ cùng chiều với v→ thì chuyển động là thẳng nhanh dần. Câu 12. Một xe gắn máy đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì tăng tốc, sau 24s thì đạt được vận tốc 14m/s. Gia tốc của xe gắn máy là
A. 21 m/s 3 . B. 21 m/s 3 . C. 2 3m/s . D. 23m/s . Hướng dẫn Công thức gia tốc 20vv1461 am/s t243 Câu 13. Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động rơi tự do. Chuyển động rơi tự do A. là chuyển động đều. B. có quỹ đạo là đường thẳng. C. có chiều từ trên xuống. D. có gia tốc không đổi. Câu 14. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, nếu hòn đá có khối lượng m rơi tự do với gia tốc g thì hòn đá có khối lượng 4m rơi tự do với gia tốc là A. g. B. 4g. C. 0,25g D. 2g. Câu 15. Một hòn đá được thả rơi tự do từ cùng một độ cao h so với mặt đất, Trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất, hòn đá rơi được quãng đường gấp đôi quãng đường nó rơi được trong 0,5 s ngay trước đó. Lấy g =10m/s 2 . Giá trị của h là A. 7,81 m. B. 9,81 m. C. 8,15 m. D. 9,01 m. Hướng dẫn Quãng đường rơi trong n giây: s 1 =0,5gn 2 Quãng đường rơi trong n - 0,5 giây: s 1 =0,5g(n - 0,5) 2 Quãng đường rơi trong n - 1 giây: s 1 =0,5g(n - 1) 2 Quãng đường rơi trong 0,5 giây cuối: (20,5) 4 ng Quãng đường rơi trong 0,5 giây trước đó: (21,5) 4 ng (20,5)(21,5) 1,25 44 7,81 ngng ns hm Câu 16. Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18 m/s. Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Coi sức cản không khí không đáng kể. Thời gian hòn đá chạm vào mặt nước là A. 3,2 s. B. 4,5 s. C. 9 s. D. 3 s. Hướng dẫn 22.50 3,2(s) 9,8 h ttt g Câu 17. Thiết bị đo thời gian bằng cần rung cần phải có A. cần rung và cổng quang điện. B. đồng hồ đo thời gian hiện số và cần rung. C. băng giấy và cần rung. D. cần rung và cổng quang điện. Câu 18. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp? (1) Dùng thước đo chiều cao. (2) Dùng đồng hồ đo thời gian. (3) Đo gia tốc rơi tự do. (4) Đo vận tốc của vật khi chạm đất. A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (2), (4). Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình dưới đây mô tả chuyển động thẳng của một vật.
Nội dung Đúng Sai a Trong 4 giây đầu, vật chuyển động với vận tốc không đổi. S b Vật chuyển động chậm dần đều từ giây thứ 4 đến giây thứ 7. Đ c Vật chuyển động thẳng đều trong 1 giây cuối. Đ d Vật chuyển động ngược chiều dương từ giây thứ 4 đến giây thứ 9. S Hướng dẫn a. 2 giây đầu, chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s theo chiều dương. Giây 2 đến giây 4 chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 1 m/s 2 . b. Từ giây 4 đến giây 7, chuyển động chậm dần đều theo chiều dương đến khi dừng lại với gia tốc -1m/s 2 . c. Vật chuyển động thẳng đều trong giây cuối (giây 9 đến giây 10). d. Từ giây 4 đến giây 7, chuyển động chậm dần đều theo chiều dương đến khi dừng lại với gia tốc -1 m/s 2 . Từ giây 7 đến giây 8, vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Giây 8 đến giây 9, chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại với gia tốc -1 m/s. Câu 2. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2 . Nội dung Đúng Sai a Quãng đường mà vật rơi được sau khoảng thời gian t = 3 s là 44,1m. Đ b Vận tốc của vật sau 2s là 19,6m/s. Đ c Quãng đường mà vật rơi được trong giây thứ tư là 43,3m. S d Trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng 9,8 m/s. Đ Hướng dẫn a. Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t = 3 s là: =44,1 m b. Vận tốc của vật sau 2s: v=gt=19,6m/s c. Quãng đường ở t = 4 s là: = 78,4 m Quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là Δs = s4 - s3 = 8 g - 4,5 g = 3,5 g = 3,5.9,8 = 34,3 m d. Vận tốc của vật rơi tự do tính theo công thức: v = gt Từ đó suy ra, trong giây thứ tư, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng: Δv = v 4 - v 3 = 4g - 3g = g = 9,8 m/s. Câu 3. Một quả bóng được người chơi gôn đánh đi với vận tốc ban đầu là v 0 = 40 m/s hợp với phương ngang một góc α = 45 o . Quả bóng bay về hướng hồ cách đó 100 m, hồ rộng 50 m (tính theo hướng bay quả bóng). Lấy g = 10 m/s 2 . Coi sức cản không khí không đáng kể. Nội dung Đúng Sai a Đ