Nội dung text (MỚI) 5.1.HS. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN - 140 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG.docx
1 BỘ 1000 CÂU ĐÚNG SAI THEO CHƯƠNG MÔN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 5 PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN DÙNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY Theo chương trình GDPT mới
3 d. Mn là kim loại có tính khử khá mạnh. Câu 5. Cho kim loại A vào dung dịch FeSO 4 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cân thấy khối lượng kim loại tăng. a. Trong dãy kim loại: Al, Zn, Ag, Mg, Ba, có 2 kim loại có thể là kim loại A. b. Có thể thay thế FeSO 4 bằng Fe(NO 3 ) 2 , FeS hoặc FeCl 2 . c. Nếu A là Cu thì kim sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cân thấy khối lượng kim loại giảm. d. A không thể là Na vì Na phản ứng mãnh liệt với nước trong dung dịch. Câu 6. Xét bảng giá trị thế điện cực của các cặp oxi hóa – khử sau: Cặp oxi hóa - khử Al 3+ /Al Zn 2+ /Zn Fe 2+ /Fe E 0 (V) -1,676 -0,763 -0,440 a. Aluminium là chất có tính khử mạnh nhất trong các chất trên. b. Zn 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 2+ . c. Thứ tự tính khử tăng dần là Zn < Fe < Al. d. Tính oxi hóa của Fe 2+ > Al 3+ . Câu 7. [KNTT - SBT] Ở điều kiện chuẩn, cho bột Cu dư vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X và dung dịch Y Cặp oxi hoá - khử Fe 2+ /Fe Cu 2+ /Cu Fe 3+ /Fe 2+ Thế điện cực chuẩn (V) -0,44 +0,340 +0,771 a. X gồm hai kim loại. b. Cu có tính khử mạnh hơn Fe 2+ ở điều kiện chuẩn. c. Y gồm hai chất tan là CuSO 4 và FeSO 4 . d. Trong điều kiện Fe 2 (SO 4 ) 3 dư thì Y gồm ba muối. Câu 8. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Quá trình chuyển từ dạng oxi hoá sang dạng khử của cặp oxi hoá - khử được gọi là quá trình khử. b. Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại M: M n+ + ne → M tạo nên cặp oxi hoá - khử và kí hiệu là M n+ /M. c. Trong một cặp oxi hoá - khử, dạng oxi hoá và dạng khử không phản ứng với nhau. d. Trong cặp oxi hoá - khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.
4 Câu 9. Nhúng thanh kim loại X và thanh kim loại Y (cùng hoá trị II) vào các dung dịch muối sulfate nồng độ 1 M của chúng ở 25°C. Quá trình thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau: Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Bề mặt thanh kim loại X mang điện tích âm và bề mặt thanh kim loại Y mang điện tích dương. b. Giữa bề mặt thanh kim loại và dung dịch muối tồn tại cân bằng giữa dạng oxi hoá và dạng khử. c. Tính khử của kim loại Y mạnh hơn tính khử của kim loại X. d. Khi nối hai thanh kim loại với nhau bằng dây dẫn và nối hai dung dịch muối với nhau bằng cầu muối, sẽ xuất hiện một dòng điện trên dây dẫn. Câu 10. Cho biết: +0 Na/NaEV2,713 ; 2+0 Cu/CuE0,340 V . Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Tính khử của kim loại Na mạnh hơn tính khử của kim loại Cu. b. Tính oxi hoá của ion Cu 2+ mạnh hơn tính oxi hoá của ion Na + . c. Trong dung dịch, kim loại Na khử được ion Cu 2+ thành kim loại Cu. d. Trong dung dịch, kim loại Cu khử được ion Na + thành kim loại Na. Câu 11. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a. Trong cặp oxi hoá - khử, các nguyên tử trong dạng oxi hoá có số oxi hoá khác với các nguyên tử trong dạng khử. b. Các kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ khử được các cation của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối. c. Trong dãy điện hoá, các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị thế điện cực chuẩn. d. Mỗi phản ứng oxi hoá - khử đều có lớn hơn một cặp oxi hoá - khử. Câu 12. Thực hiện thí nghiệm cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 a. Có phản ứng hóa học xảy ra vì Fe có tính khử mạnh hơn Ag. b. Có thể dùng kim loại Na thay thế Fe để khử Ag + thành Ag trong thí nghiệm trên.