PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 2 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx


A. tiêu tốn một lượng dung dịch KMnO 4 quá lớn. B. tại điểm trong dương, dung dịch có màu vàng đậm. C. Fe 2+ dễ bị oxi hoá bởi oxygen của không khí. D. Fe 2+ sẽ bị oxi hoá tiếp bởi KMnO 4 . Câu 9. NaHCO 3 được sử dụng là phụ gia thực phẩm với tên gọi baking soda, có kí hiệu là E500(ii) dùng làm chất điều chỉnh độ chua trong sốt cà Khi đó, NaHCO 3 sẽ tác dụng với H + để làm giảm nồng chua, nước ép hoa quả,... độ H + . Vai trò của NaHCO 3 trong phản ứng là A. acid. B. chất oxi hoá. C. chất khử. D. base. Câu 10. Công đoạn chính của công nghiệp chlorine – kiềm là điện phân dung dịch sodium chloride bão hoà trong bể điện phân có màng ngăn xốp. Tại anode xảy ra quá trình/phản ứng nào sau đây? A. 2Cl –  Cl 2 + 2e. . B. 2H 2 O + 2e  H 2 + 2OH – . C. Cl 2 + NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O. D. NaOH + HCl  NaCl + H 2 O. Câu 11. Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước? A. NaHCO 3 , KHCO 3 . B. NaNO 3 , KNO 3 . C. CaCl 2 , MgSO 4 . D. NaNO 3 , KHCO 3 . Câu 12. Cho các phát biểu sau: (a) Tái chế là quá trình xử lý để tái sử dụng rác thải hoặc vật liệu không cần thiết (phế liệu) thành vật liệu mới mang lại lợi ích cho đời sống và sản xuất. (b) Kim loại là vật liệu có thể được tái chế nhiều lần mà thường không làm thay đổi tính chất cũng như làm giảm chất lượng của chúng. (c) Nhu cầu sử dụng kim loại đen (gang, thép với thành phần chính là sắt) trong đời sống và sản xuất là cao nhất. (d) Việc tái chế kim loại là một trong những giải pháp giúp bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và phục vụ sản xuất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Nguyên tử trung tâm của các phức chất [PtCl 4 ] 2- và [Fe(CO) 5 ] lần lượt là A. Pt 4+ và Fe 2+ . B. Pt 2+ và Fe 2+ . C. Cl và CO. D. Pt 2+ và Fe. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về phức chất? A. Phức chất đơn giản thường có một nguyên tử trung tâm liên kết với các phối tử bao quanh. B. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích. C. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất là liên kết ion. D. 24KPtCl hoặc anion 24PtCl đều được xếp vào loại phức chất. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nguyên tử sắt (Fe) có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . a) Sắt là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất. b) Ion Fe 2+ có 6 electron ở lớp ngoài cùng. c) Số oxi hoá cao nhất có thể có của Iron (sắt) là +3. d) Ion Fe 3+ có 5 electron độc thân ở lớp ngoài cùng. Câu 2. Magnesium (Mg) là kim loại được ứng dụng để tạo các hợp kim nhẹ, bền, đặc biệt là cho ngành công nghiệp sản xuất ô tô và hàng không vũ trụ. Magnesium được sản xuất trong công nghiệp theo quá trình Pidgeon với nguyên liệu ban đầu là quảng dolomite. Quá trình được thực hiện qua các giai đoạn sau: Giai đoạn 1. Nung quặng dolomite: MgCO 3 .CaCO 3 (s) 0t MgO(s) + CaO(s) + 2CO 2 (g) Giai đoạn 2. Dùng Si trong ferrosilicon (Fe, Si) làm chất khử trong điều kiện chân không : 2MgO(s) + 2CaO(s) + Si(s) 0t 2Mg(g) + Ca 2 SiO 4 (s) Phản ứng chung của quá trình Pidgeon là
2MgCO 3 .CaCO 3 (s) + Si(s) 0t 2Mg(s) + Ca 2 SiO 4 (s) + 2CO 2 (g) 0 298H = –183 kJ a) Quá trình Pidgeon là quá trình thu nhiệt. b) Phản ứng ở giai đoạn (2) thuộc phương pháp nhiệt luyện. c) Phản ứng ở giai đoạn (2) chứng tỏ MgO dễ bị oxi hóa bởi Si hơn hơn CaO. d) Nếu hiệu suất của quá trình là 90% thì cứ 2,3 tấn quặng dolomite (chứa 80% MgCO 3 .CaCO 3 về khối lượng) sẽ điều chế được 220 kg magnesium. Câu 3. Khi nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch CuSO 4 0,5% thấy dung dịch CuSO 4 chuyển từ màu xanh sang màu vàng là do xảy ra quá trình: [Cu(H 2 O) 6 ] 2+ + 4Cl - ⇌ [CuCl 4 ] 2- + 6H 2 O. a) Màu dung dịch phức của Cu phụ thuộc vào phối tử. b) Phức chất [Cu(H 2 O) 6 ] 2+ bền hơn phức chất [CuCl 4 ] 2- . c) Màu vàng là màu của ion Cl - trong dung dịch. d) Cấu trúc của phức [CuCl 4 ] 2- là bát diện. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Titanium (Ti) là kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 . Đa số ứng dụng của titanium liên quan đến vật liệu sản xuất dộng cơ và khung máy bay. Trong các hợp chất, số oxi hoá cao nhất của Ti là +a. Xác đinh định giá trị của a. Câu 2. Phức chất [MA x B 2 ] có dạng hình học tứ diện. Ở đó M là nguyên tử trung tâm, x là số phối tử của A. Giá trị của x là bao nhiêu? Câu 3. Cho các kim loại sau: K, Ca, Na, Al, Fe và Ag. Có bao nhiêu kim loại trong dãy trên được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? Câu 4. Cho các phát biểu sau: (1) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng. (2) Các đơn chất kim loại kiềm thổ đều tan được trong nước ở điều kiện thường. (3) Hợp chất tạo bởi các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thường có màu sắc. (4) Trong tự nhiên, các kim loại đều tồn tại ở dạng hợp chất. Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần (ví dụ: 123, 24,…). Câu 5. Theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-1:2018/BYT về chất lượng nước sinh hoạt, độ cứng tối đa cho phép (quy về CaCO 3 ) là 300 mg/L. Theo quy chuẩn này, tổng nồng độ ion Ca 2+ và Mg 2+ gây nên tính cứng trong nước sinh hoạt không vượt quá x.10 -3 M. Tìm x. Câu 6. Một loại thực phẩm chức năng cung cấp nguyên tố sắt, ở dạng viên. Một viên loại này có khối lượng 250 mg chứa nguyên tố sắt ở dạng muối Fe(II) cùng với một số chất khác không chứa sắt. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy, lượng Fe(II) trong viên này phản ứng vừa đủ với 8,5 mL dung dịch KMnO 4 0,04 M. Phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt trong viên thực phẩm chức năng trên là bao nhiêu? (Làm tròn đến hàng phần mười). PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20 °C cho trong bảng sau: Hydroxide Mg(OH) 2 Ca(OH) 2 Sr(OH) 2 Ba(OH) 2 Độ tan (g/100 g nước) 1,25.10 –3 0,173 1,77 3,89 Nêu xu hướng biến đổi độ tan của các hydroxide nhóm IIA. Trên cơ sở đó, dự đoán xu hướng phản ứng với nước của kim loại nhóm IIA từ Mg đến Ba. Câu 2. Một cây cầu thép bắc qua sông, sau một thời gian sử dụng, người ta nhận thấy xuất hiện các vết gỉ sét trên bề mặt thép, đặc biệt là ở những vị trí tiếp xúc với nước sông. Tại sao quá trình ăn mòn lại diễn ra nhanh hơn ở những vị trí tiếp xúc với nước sông? Đề xuất các biện pháp bảo vệ cây cầu thép khỏi bị ăn mòn. Câu 3. a) Trong dung dịch, ion Co 2+ tạo thành phức chất aqua có dạng hình học bát diện. Hãy viết CTHH của phức chất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.