PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHƯƠNG 4. POLYMER (BẢN HS).docx

A. PHẦN LÍ THUYẾT 2 BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 2 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 2 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 3 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai 6 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn 9 BÀI 13. VẬT LIỆU POLYMER 11 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 11 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 13 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (chất dẻo, vật liệu composite) 13 2.2. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (tơ, keo dán tổng hợp) 14 2.3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (cao su) 17 2.5. Trắc nghiệm đúng – sai 21 2.6. Trắc nghiệm trả lời ngắn 25 B. BÀI TẬP PHÂN DẠNG 26 1. DẠNG 1: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ POLYMER HÓA 26 1.1. Phương pháp 26 1.2. Bài tập vận dụng 26 2. DẠNG 2: BÀI TẬP CAO SU 28 2.1. Phương pháp 28 2.2. Bài tập vận dụng 28 3. DẠNG 3: BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ POLYMER 29 C. ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 4. POLYMER 31 1. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 31 1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 31 1.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 32 1.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 33 2. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 34 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 34 2.2. Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 35 2.3. Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 36 CHƯƠNG 4. POLYMER A. PHẦN LÍ THUYẾT BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 1. LÍ THUYẾT CẦN NẮM
2. BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1: (Đề THPT QG - 2017) Phân tử polymer nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poly(vinyl chloride). B. Polyacrylonitrile. C. Poly(vinyl acetate). D. Polyethylene.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2018) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO 3 , thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là A. C 2 H 4 . B. HCl. C. CO 2 . D. CH 4 . Câu 3: (Đề MH – 2021) Phân tử polymer nào sau đây có chứa nitrogen? A. Polyethylene. B. Poly(vinyl chloride). C. Poly(methyl methacrylate). D. Polyacrylonitrile. Câu 4: (SBT – Cánh Diều) Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen? A. Polystyrene. B. Poly(vinyl chloride). C. Polyisoprene. D. Nylon-6,6. Câu 5: (SBT – Cánh Diều) Polymer nào sau đây trong thành phần chỉ gồm hai nguyên tố C và H? A. Poly(phenol formaldehyde). B. Poly(methyl methacrylate). C. Polybuta-1,3-diene. D. Nylon-6,6. Câu 6: (SGV – KNTT) Polymer nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitrogen? A. Poly(hexamethylene adipamide). B. Polyacrylonitrile. C. Poly(ethylene terephthalate). D. polycaproamide. Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Khi phân tích thành phần một polymer X thấy tỉ lệ số mol C và H tương ứng là 1: 1. X là polymer nào dưới đây? A. Polypropylene. B. Tinh bột. C. Polystyrene. D. Poly(vinyl chloride). Câu 8: (SBT – Cánh Diều) Hãy ghép thông tin công thức của polymer ở cột A với tên gọi thích hợp ở cột B. Cột A Cột B 1. (232CHC(CH)CHCH) n a) Poly(vinyl chloride) 2. (NH[2CH]5CO) n b) Poly(methyl methacrylate) 3. (NH[2CH]6NHCO[ 2CH]4CO) n c) Nylon-6,6 4. (2 | CHCH) n Cl d) Capron 5. 3 COOCH ( | 2 | CHC) n 3 CH e) Polyisoprene A. 1 – e; 2 – d; 3 – c; 4 – a; 5 – b. B. 1 – b; 2 – d; 3 – c; 4 – e; 5 – a. C. 1 – e; 2 – c; 3 – d; 4 – a; 5 – b. D. 1 – b; 2 – d; 3 – c; 4 – a; 5 – e. Câu 9: (Đề TNTHPT – 2023) Poly(vinyl chloride) được điều chế trực tiếp từ monomer nào sau đây? A. CH 2 =CH-CN. B. CH 2 =CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-Cl. Câu 10: (Đề THPT QG - 2018) Trùng hợp propylene thu được polymer có tên gọi là A. polypropylene. B. polyethylene. C. polystyrene. D. poly(vinyl chloride). Câu 11: (Đề MH - 2019) Polyethylene (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH 2 =CH 2 . B. CH 2 =CH-CH 3 . C. CH 2 =CHCl. D. CH 3 -CH 3 . Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Trùng hợp vinyl chloride thu được polymer có tên gọi là A. poly(vinyl chloride). B. polypropylene. C. polyethylene. D. polystyrene.
Câu 13: (SBT Hóa học 12 – NC) Một polymer Y có cấu tạo mạch như sau: ...−CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −… Công thức một mắt xích trên polymer Y là A. −CH 2 −CH 2 −CH 2 −. B. −CH 2 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −. C. −CH 2 −. D. −CH 2 −CH 2 −. Câu 14: (SBT Hóa học 12 – CB) Cho các polymer: (22CHCH) n ; (22CHCHCHCH) n và (HN[2CH]5CO) n . Công thức các monomer tạo nên các polymer trên lần lượt là A. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH 2  -CH 2 - COOH. B. CH 2 =CHCl; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; H 2 N-CH(NH 2 )-COOH. C. CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. D. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=C=CH 2 ; H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. Câu 15: (Đề MH - 2024) Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên? A. Polyacrylonitrile. B. Polyethylene. C. Poly(vinyl chloride). D. Cellulose. Câu 16: (Đề TSĐH B - 2008) Polymer có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amylopectin. C. PVC. D. cao su lưu hóa. Câu 17: (Đề MH - 2018) Polymer nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amylose. B. Cellulose. C. Amylopectin. D. Polyethylene. Câu 18: (Đề THPT QG - 2018) Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên? A. Polystyrene. B. Polypropylene. C. Tinh bột. D. Polyethylene. Câu 19: (Đề MH - 2019) Cho các polymer: poly(vinyl chloride), cellulose, polycaproamide, polystyrene, cellulose triacetate, nylon-6,6. Số polymer tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: (Đề TSĐH B - 2010) Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng là A. tơ capron; nylon-6,6; polyethylene. C. nylon-6,6; poly(ethylene terephthalate); polystyrene. B. polyethylene; cao su buna; polystyrene. D. poly(vinyl acetate); polyethylene; cao su buna. Câu 21: (SBT – Cánh Diều) Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monomer) tạo thành phân tử lớn (polymer) được gọi là phản ứng A. thuỷ phân. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. xà phòng hoá. Câu 22: (SBT Hóa học 12 – CB) Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. styrene. B. toluene. C. propene. D. isoprene. Câu 23: (Đề TSCĐ - 2007) Polymer dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 . C. C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 24: (Đề TSCĐ - 2007) Poly(vinyl acetate) là polymer được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 . Câu 25: (Đề MH lần III - 2017) Polymer nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polysaccharide. B. Poly(vinyl chloride). C. Poly(etylen terephatalat). D. Nylon-6,6.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.