PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 01_Dạng 02. Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm_HS.pdf

Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MSLGN TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Dạng 2: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm Với mẫu số liệu ghép nhóm: Nhóm a a 1 2 ;  ... a ai i ; 1  ... a a k k ; 1  Tần số m1 ... mi ... mk Các bước thực hiện:  Tìm tứ phân vị Q1 và Q3 theo công thức:     1 1 1 4 p r p p p p r n m m Q a a a m          trong đó a a p p ; 1   là nhóm chứa tứ phân vị thứ r với r 1,2,3 và n là cỡ mẫu.  Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là    Q Q Q 3 1 Bài tập 1: Thời gian chờ khám bệnh của các bệnh nhân tại phòng khám X được cho trong bảng sau: Thời gian (phút) [0;5) [5;10) [10;15) [15;20) Số bệnh nhân 3 12 15 8 a) Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm này. b) Từ một mẫu số liệu về thời gian chờ khám bệnh của các bệnh nhân tại phòng khám Y người ta tính được khoảng tứ phân vị bằng 9,23. Hỏi thời gian chờ của bệnh nhân tại phòng khám nào phân tán hơn? Bài tập 2: Một người ghi lại thời gian đàm thoại của một số cuộc gọi cho kết quả như bảng sau: Thời gian t (phút) Số cuộc gọi 0 1  t 8 1 2  t 17 2 3  t 25 3 4  t 20 4 5  t 10 Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. Bài tập 3: Thống kê số ngày trong tháng Sáu năm 2021 và năm 2022 theo nhiệt độ cao nhất trong ngày tại Hà Nội, người ta thu được bảng sau: Nhiệt độ C [28;30) [30;32) [32;34) [34;36) [36;38) [38;40) Số ngày trong tháng 6/2021 0 2 8 5 6 9 Só ngày trong tháng 6/2022 2 3 4 11 8 2 Hỏi tháng sáu năm nào ở Hà Nội nhiệt độ cao nhất trong ngày biến đổi nhiều hơn? B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN
Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MSLGN TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI Bài tập 4: Thống kê số thẻ vàng của mỗi câu lạc bộ trong giải ngoại hạng Anh mùa giải 2021 - 2022 cho kết quả như sau: 101 79 79 78 75 73 68 67 67 63 63 61 60 59 57 55 55 50 47 42 a) Hãy ghép nhóm dãy số liệu trên thành các nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [40;50). b) Tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và mẫu số liệu ghép nhóm thu được ở câu a. Giá trị nào là giá trị chính xác? Giá trị nào là giá trị xấp xỉ? Bài tập 5: Thu nhập theo tháng (đơn vị: triệu đồng) của người lao động ở hai nhà máy như sau: Thu nhập [5;8) [8;11) [11;14) [14;17) [17;20) Số người của nhà máy A 20 35 45 35 20 Số người của nhà máy B 17 23 30 23 17 Tính mức thu nhập trung bình của người lao động ở hai nhà máy trên. Dựa vào khoảng tứ phân vị, hãy xác định xem mức thu nhập của người lao động ở nhà máy nào biến động nhiều hơn. Bài tập 6: Bảng sau đây cho biết chiều cao của các học sinh lớp 12A và 12B. Thu nhập [145;150) [150;155) [155;160) [160;165) [165;170) [170;175) Số học sinh lớp 12A 1 0 15 12 10 5 Số học sinh lớp 12B 0 0 17 10 9 6 a) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị cho các mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh lớp 12A, 12B. b) Để so sánh độ phân tán về chiều cao của học sinh hai lớp này ta nên dùng khoảng biến thiên hay khoảng tứ phân vị? Vì sao? Bài tập 7: Điểm kiểm tra cuối khoá môn Tiếng Anh của hai lớp ở một trung tâm ngoại ngữ được thống kê trong các bảng a) và b) Bảng a). Điểm của lớp A Điểm Số học viên (tần số) [50;60) 8 [60;70) 20 [70;80) 50 [80;90) 17 [90;100) 5 Bảng b). Điểm của lớp B Điểm Số học viên (tần số) [50;60) 15 [60;70) 20 [70;80) 30
Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MSLGN TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI [80;90) 20 [90;100) 15 a) Tìm khoảng biến thiên của mỗi mẫu số liệu. Có thể dùng khoảng biến thiên để biết điểm của lớp nào đồng đều hơn không? b) Tìm các tứ phân vị và khoảng tứ phân vị của mỗi mẫu số liệu. c) Mẫu số liệu nào có độ phân tán lớn hơn? Minh hoạ câu trả lời bằng cách biểu diễn các tứ phân vị và khoảng tứ phân vị của mỗi mẫu số liệu trên trục số. Bài tập 8: Hình dưới là biểu đồ biểu diễn lượng mưa trung bình của các tháng trong năm ở thành phố A. a) Lập bảng số liệu ghép nhóm về lượng mưa của thành phố A , với độ dài các nhóm là 50 và đầu mút phải của nhóm cuối cùng là 350. b) Xác định khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị). Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được. Bài tập 9: Hằng ngày ông Thắng đều đi xe buýt từ nhà đến cơ quan. Dưới đây là bản thống kê thời gian của 100 lần ông Thắng đi xe buýt từ nhà đến cơ quan a) Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm phía trên (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) b) Biết rằng trong 100 lần đi trên, chỉ có đúng một lần ông Thắng đi hết 32 phút. Thời gian của lần đi đó có phải giá trị ngoại lệ không?
Chương 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CHO MSLGN TOÁN 12 - CHƯƠNG TRÌNH MỚI PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [14;15). B. [15;16). C. [16;17) . D. [17;18) . Câu 2. Một vườn thú ghi lại tuổi thọ (đơn vị: năm) của 20 con hổ và thu được kết quả như sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là A. [15;16). B. [16;17) . C. [17;18) . D. [18;19). Câu 3. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [0;20). B. [20;40). C. [40;60). D. [60; 80). Câu 4. Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau? A. 7. B. 7,6. C. 8. D. 8,6. Câu 5. Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau? A. 10. B. 11. C. 12. D. 13. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.