PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text NGHỊ LUẬN XÃ HỘI v8.pdf

1 PHẦN LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Phƣơng pháp làm bài văn nghị luận 1. Bố cục của bài văn nghị luận gồm 3 phần - Mở bài( đặt vấn đề): giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu đƣợc luận điểm cơ bản cần giải quyết. - Thân bài( giải quyết vấn đề): triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để thuyết phục ngƣời nghe theo quan điểm đã trình bày. - Kết bài( kết thúc vấn đề): khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề n ghị luận. 2. Các bƣớc làm bài văn nghị luận gồm 4 bƣớc: a. Bước 1. Tìm hiểu đề văn nghị luận Cần đọc kỹ đề bài, từ đó tìm hiểu luận đề, kiểu bài và phạm vi nghị luận: - Luận đề: là vấn đề đặt ra trong bài, vấn đề đó đòi hỏi ngƣời viết phải huy động kiến thức để giải quyết trong bài văn nghị luận. - Kiểu bài: Xác định kiểu bài nghị luận sẽ phải thực hiện( giải thích, chứng minh, bình luận...) - Phạm vi nghị luận: là giới hạn mà luận đề nêu ra, có thể rộng hay hẹp, nghị luận xã hội hay nghị luận văn chƣơng b, Bước 2. Lập ý cho bài văn nghị luận Lập ý phải theo một quy trình: xac định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận. - Xác định luận điểm: mồi luận đề đặt ratrong đề bài phải đƣợc xác định bằng một hệ thống luận điểm. Có thể xác định luận điểm bằng cách trả lời câu hỏi: luận đề đã nêu có thể chi tiết hóa bằng những nội dun g cụ thể nào? Ngoài racos thể căn cứ vào kiến thức văn chƣơng, xã hội hoặc căn cứ vào kiểu bài mà đề yêu cầu để xác định luận điểm cho phù hợp.


4 biểu, phong phú cả mặt tốt, mặt xấu, mặt đúng, mặt sai. Biết lập luận, xem xét vấn đề ở nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau( xƣa- nay, lý thuyết- thực tiễn,...) - Về mục đích: Cần xác nhận đƣợc các vấn đề tƣ tƣởng, đạo lý ấy đung- sai, phù hợp hoặc chƣa phù hợp đồng thời phải hƣớng ngƣời đọc, ngƣời nghe đến nhận thức và hành động theo chuẩn mực, đạo lý đó. - Về thái độ: Ngƣời viết cần phải có thái độ, quan điểm, lập trƣờng rõ ràng khi nhìn nhận, xem xét, đánh giá một vấn đề thuộc tƣ tƣởng, đạo lý, phải hiểu những chuẩn mực về tƣ tƣởng, đao đức của xã hội mà mọi ngƣời chấp nhận, biết liên hệ thực tế cuộc sống để xem xét, bàn bạc. 3. Bố cục - Mở bài: Giới thiệu vấn đề tƣ tƣởng, đạo lí đề yêu cầu( Trích câu danh ngôn, ca dao, tục ngữ hoặc tên câu chuyện...). - Thân bài: + Hiểu bản chất tƣ tƣởng, đạo lí cần bàn là gì( giải thích): làm rõ khái niệm, giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa văn bản của từ ngữ, khái niệm; rút ra ý nghĩa khái quát. + Bày tỏ thái độ( bàn luận): - Vì sao? - Biểu hiện - Ý nghĩa - Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến vấn đề ; lật lại vấn đề nghị luận để xem xét những mặt sai trái của nó( lí lẽ và dẫn chứng). - Mở rộng, nâng cao - Kết bài: + Khẳng định lại ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề vừa bàn: vấn đề đó có ý nghĩa nhƣ thế nào trong đời sống, xã hội, liên hệ thực tế cuộc sống từ vấn đề vừa bàn rồi mở rộng vấn đề.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.