Nội dung text 7_Thi vào chuyên vật lí trường THPT chuyên Nam Định - Năm học 2018 - 2019.Image.Marked.pdf
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ 2. Trong đó Rb là biến trở, MN là biến trở con chạy có điện trở toàn phần RMN = R. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là không đổi UMN = 15V, điện trở của ampe kế, dây nối, khoá K là không đáng kể. - Mở khoá K,đặt con chạy C ở M, điều chỉnh Rb để công suất tiêu thụ trên Rb đạt giá trị lớn nhất. Khi đó giá trị của Rb là R0. - Cố định điện trở của biến trở Rb ở giá trị R0, đóng khoá K rồi điều chỉnh con chạy C thì thấy số chỉ ampe kế đạt giá trị nhỏ nhất là 1A - Tính R0 và R. Câu 5: Mạng điện trong một gia đình sử dụng dây dẫn làm bằng đồng có tiết diện ngang S = 2mm2 . Người ta dùng một atomat mắc ở đầu mạng điện rồi mắc vào nguồn điện. Mạng điện an toàn khi dòng điện chạy trong dây dẫn làm nhiệt độ dây dẫn không được tăng quá 100C so với nhiệt độ môi trường. Biết rằng công suất toả nhiệt ra môi trường của đoạn dây dẫn được xác định theo công thức : P = k.l.∆t ; với l (m) là chiều dài đoạn dây dẫn, ∆t (0C) là độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường, k là hệ số tỉ lệ, k = 0,0085 (W/m.K) ; điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8Ωm. Để đảm bảo an toàn của mạng điện gia đình nói trên thì giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện mà atomat cho phép chạy qua là bao nhiêu ? Câu 6: Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính L (điểm A thuộc trục chính) qua thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn hứng M. Dịch vật ra xa thấu kính một đoạn 5cm thì phải dịch màn một đoạn 40cm mới thu được ảnh rõ nét của vật trên màn và độ cao của ảnh lúc này bằng 1⁄2 độ cao của ảnh lúc đầu. a) L là thấu kính gì ? Màn M phải dịch chuyển theo chiều nào ? Giải thích ? b) Tính tiêu cự của thấu kính. Câu 7: Cho các linh kiện và thiết bị sau: + Một điện trở R0 đã biết giá trị; + Một điện trở R chưa biết giá trị; + Một ampe kế có điện trở;
+ Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, chưa biết; + Các dây nối có điện trở không đáng kể Em hãy thiết kế phương án thí nghiệm để xác định giá trị của điện trở R. Lưu ý: Để đảm bảo an toàn cho thiết bị, không được mắc trực tiếp ampe kế vào hai cực của nguồn điện. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Quãng đường di chuyển của An, Bình, Cương được mô tả như hình vẽ sau : Vì thời gian 3 bạn đi từ phòng trọ đến trường là như nhau nên ta có Thời gian mà An đi học là : 2 (1) 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 AD DC CB AD CB DC AC CB DC DC AB DC t Thời gian mà bình đi học là: 6 5 (2) 30 5 30 30 30 30 AD DB AD DB AB DB t Thời gian mà Cương đi học là: 6 5 (3) 5 30 30 30 30 30 AC CB AC CB AB AC t Từ (2) và (3) ta có AC = DB Từ (1) và (2) ta có DC = 2,5 AC Mà ta có AC + CD + DB = AB => AC + 2,5AC + AC = 4,5 km=> AC = 1 km => CD = 2,5 km Vậy quãng đường mà An đã đi là AD + CD + CB = AB + 2CD = 4,5 + 2,5.2 = 9,5 km Câu 2: a) Áp dụng định luật Acsimet ta có : 4 3 4 16.10 . 16 10 A A F P P F d V V m d d Chiều cao của phần hộp ngập trong nước là: V S.h 16 4.4.h 16 h 1m Chiều cao phần hộp nổi trên mặt nước là: h1 = a – h = 4 – 1 = 3 m
b) Để hộp chìm hoàn toàn trong nước thì trọng lượng của hộp bằng lực đây acsimet mà thể tích của cả hộp chiếm chỗ: 4 4 10 .4.4.4 64.10 P FA dV N Trọng lượng nước cần bơm vào là: 4 4 4 64.10 16.10 48.10 Pn N Thời gian cần bơm nước là: 4 48 3 3 .10 48 48.10 48 24 10 2 n n P m kg m t h g Vì thời gian từ lúc bắt đầu bơm nước dến lúc hộp bắt đầu chìm hoàn toàn trong nước là dài ( t = 24h), nên trong quá trình nói trên,ở thời điểm t bất kỳ lực đẩy Ác – si – mét ( FA2) bằng với tổng trọng lượng hộp (P) và trọng lượng của lượng nước bơm vào hộp ( Pn2) P Pn2 FA2 0 2 . . ( ) P n A d V t F 4 4 4 2 16.10 10 .2.16 48.10 ( ) FA N Mà với hc là chiều cao phần hộp chìm trong nước => hc = 3m 2 2 . . FA n c d a h Quãng đường chuyển động từ lúc bắt đầu bơm đến thời điểm t là : s = hc – (a - h) = 2m Vì lực đẩy Ác – si – mét tăng đều theo thời gian ( từ (*)) Suy ra công của lực Ác – si – mét từ lúc bắt đầu bơm đến thời điểm t là: 4 4 2 16 4 .10 48.10 . .2 64.10 2 2 FA FA A S J Câu 3: + Khối lượng và nhiệt độ của nước trong ấm khi chưa đun : m = 1kg, t0 = 250C Sau khi nước sôi một thời gian bạn An mới ngắt điện => Khối lượng và nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là : m’(kg), t = 1000C. + Khối lượng và nhiệt độ của nước trong phích : mp = 200g = 0,2kg, tp = 600C Rót hết m’(kg) nước sôi ở t = 1000C trong ấm vào phích thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là tcb = 900C a) Ta có : - Nhiệt lượng toả ra của nước sôi : Qtoả = m’.c.(100 - 92) - Nhiệt lượng thu vào của nước trong phích : Qthu = mp.c.(92 - 60) = 0,2.c.(92 - 60) - Phương trình cân bằng nhiệt trong phích: Qtoả = Qthu 0, 2. 92 60 . 100 92 0,2. 92 60 0,8 100 92 mc c m kg b) + Nhiệt lượng ấm cung cấp cho 1kg nước từ 250C đến khi sôi (1000C) là :