Nội dung text ĐỀ TN LÝ-ĐỀ 7-BẢN HS.docx
BỘ ĐỀ THI THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 7 6 ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Khi hai vật tiếp xúc nhau mà ở trạng thái cân bằng nhiệt thì A. không có nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật. B. khối lượng hai vật bằng nhau. C. số phân tử trong hai vật bằng nhau. D. vận tốc của hệ hai vật bằng không. Câu 2. Điện áp giữa hai đầu của một điện trở là u = Ucost 0 , cường độ dòng điện chạy qua nó là A. i =U cos(t) R0 B. i =U cos(t) R0 C. 0Uπ i =cos(ωt+) R2 D. 0Uπ i =cos(ωt-) R2 Câu 3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B. C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thc hiện công. D. Nội năng là một dạng năng lượng. Câu 4. Đồ thị bên minh họa sự thay đổi nhiệt độ của chất X theo thời gian khi nhận nhiệt và chuyển thể. Chất X có thể là. 0Thời gian(phút)-8100 CNhiệt độ( ) A. cồn. B. nước.
C. kim loại. D. băng phiến. Câu 5. Khi bắt đầu đun, nhiệt độ của vật rắn kết tinh tăng dần. Đến nhiệt độ xác định, sự nóng chảy diễn ra, vật chuyển từ thể rắn sang thể lỏng và nhiệt độ….(1)…. dù tiếp tục đun. Sau khi toàn bộ vật chuyển sang thể lỏng, nhiệt độ của chất lỏng….(2)….khi tiếp tục đun. Chỗ trống (1) và (2) lần lượt là A. “giảm xuống” và “giữ giá trị ổn định”. B. “không tăng” và “giảm xuống”. C. “giảm xuống” và “tiếp tục tăng lên”. D. “không tăng” và “tiếp tục tăng lên”. Câu 6. Thanh sắt được cấu tạo từ các phân tử chuyển động không ngừng nhưng không bị tan rã thành các hạt riêng biệt vì A. giữa các phân tử có lực hút tĩnh điện bền vững. B. có một chất kết dính gắn kết các phân tử. C. có lực tương tác giữa các phân tử. D. không có lực tương tác giữa các phân tử. Câu 7. Nhiệt dung riêng c của một chất là nhiệt lượng cần thiết để A. 1 phân tử chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 01C ). B. 1 3m chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 01C ). C. 1 kg chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 01C ). D. 1 mol chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 01C ). Câu 8. Trong sóng điện từ, điện trường có hướng A. song song với hướng của từ trường. B. ngược với hướng của từ trường. C. vuông góc với hướng của từ trường. D. tạo với hướng của từ trường một góc o 45. Câu 9. Cho phản ứng nhiệt hạch có phương trình: 2A31 1Z20D + X He + n . Giá trị của A là A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 10. Hình nào sau đây mô tả đúng hướng của đường sức từ xung quanh dòng điện thẳng dài?
A B C D 2I1I3I4I A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 11. Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân? A. 2341 1120HHHen . B. 1235139941 09253390nUIY3n . C. 1414 67CN . D. 427301 213150HeAlPn Câu 12. Ở áp suất 1 atm, nhiệt độ sôi của nước là 100C . Với áp suất này, nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là A. -173 K. B. 373 K. C. 212 K. D. 100 K. Câu 13. Dùng hạt proton có động năng K p bắn vào hạt nhân 7 3Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng 9,5 MeV. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Giá trị của K p là A. 1,6 MeV. B. 26,9 MeV. C. 36,4 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 14. Một xô có chứa M = 10kg hỗn hợp nước và nước đá được để trong phòng. Sự thay đổi nhiệt độ của hỗn hợp theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị ở hình bên. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Khối lượng nước đá ban đầu có trong xô là bao nhiêu kg? (Kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). A. 1,23 B. 12,3 C. 2,13 D. 21,3