Nội dung text DEMO Q517.pdf
Đề tài: Tích cực tổ chức đa dạng trò chơi học tập và hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý 5 nhằm nâng cao hứng thú học tập MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU .........................................................................................................3 1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................3 2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................4 5. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến...........................................................4 B. NỘI DUNG......................................................................................................5 1. Cơ sở lý luận .................................................................................................5 2. Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................6 3. Giải pháp thực hiện .......................................................................................8 Biện pháp 1. Tổ chức trò chơi học tập trong phần khởi động và khám phá giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo, hứng thú học tập .........................8 Biện pháp 2. Tổ chức trò chơi học tập trong phần vận dụng kiến thức nhằm phát huy năng lực hợp tác, hứng thú học tập cho học sinh ..........................13 Biện pháp 3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm thiết kế mô hình nhằm phát huy năng lực hợp tác, sáng tạo ............................................................................16 Biện pháp 4. Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mô hình lớp học đảo ngược kết hợp triển lãm, thuyết trình cho học sinh......................................19 Biện pháp 5. Tổ chức hoạt động trải nghiệm ứng dụng kiến thức môn Lịch sử và Địa lý vào thực tế cuộc sống xung quanh...........................................22 4. Hiệu quả của sáng kiến................................................................................24 5. Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến..................................................26 6. Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến..................................................27 C. KẾT LUẬN....................................................................................................27 1. Kết luận .......................................................................................................27 2. Đề xuất, kiến nghị .......................................................................................28 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................29 PHỤ LỤC...........................................................................................................30 Phụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo sát ....................................................................30
Biện pháp 1. Tổ chức trò chơi học tập trong phần khởi động và khám phá giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo, hứng thú học tập * Mục đích: Hoạt động khởi động và khám phá qua trò chơi học tập được thiết kế nhằm tăng cường hứng thú học tập và phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh. Qua đó, các em có cơ hội thể hiện và phát triển kỹ năng suy nghĩ độc lập sáng tạo trong quá trình học và tìm hiểu về các chủ đề lịch sử và địa lý. Các trò chơi giúp học sinh liên hệ kiến thức thực tế với lý thuyết, làm cho quá trình học tập trở nên sinh động và thú vị hơn. * Nội dung và cách thực hiện: Để thực hiện việc tổ chức trò chơi học tập trong phần khởi động và khám phá, tôi đã tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Lựa chọn và chuẩn bị trò chơi Tôi chọn lựa các trò chơi giáo dục phù hợp với nội dung bài học Lịch sử và Địa lý, chuẩn bị các tài liệu, hình ảnh và dụng cụ cần thiết để tổ chức các trò chơi, nhằm khơi gợi hứng thú và tăng cường sự tương tác trong lớp. Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn trò chơi Trong tiết học, tôi giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách chơi, quy tắc và mục tiêu của trò chơi. Tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ để thúc đẩy sự hợp tác và tương tác giữa các học sinh. Bước 3: Giám sát và đánh giá kết quả Trong khi học sinh tham gia trò chơi, tôi theo dõi và giám sát tiến trình, đồng thời đưa ra nhận xét và gợi ý khi cần thiết. Sau trò chơi, tôi tổ chức thảo luận nhóm để rút ra bài học. Ví dụ 1: Vào đầu giờ học Bài 8: Đấu tranh giành độc lập ở thời kỳ Bắc thuộc, trang 37, Lịch sử và Địa lý 5, Cánh diều, tôi đã tổ chức cho học sinh với tên gọi “Nhìn hình đoán chữ”.