Nội dung text IntroPsy-Chuong 5-Tam ly hoc phat trien-Translation.docx
TÂM LÝ HỌC NHẬP MÔN CHƯƠNG 5 TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Miễn trừ trách nhiệm: Tài liệu này được dịch thuật với mục đích phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí: “Tâm lý học Nhập môn” do Psyme.org tổ chức cho cộng đồng. Mọi nội dung trong tài liệu này chỉ được sử dụng cho mục đích học tập trong khóa học, không nhằm mục đích thương mại. Mọi hình thức sao chép, trích dẫn hoặc chia sẻ, phát tán tài liệu này dưới bất kỳ hình thức nào ra bên ngoài phạm vi khóa học đều không được Psyme cho phép. Psyme không chịu trách nhiệm về bất kỳ tranh chấp nào phát sinh liên quan đến việc sử dụng tài liệu này vượt quá phạm vi đã đề cập ở trên.
MỤC LỤC MODULE 5.1: Phát triển nhận thức ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ 4 Giới thiệu Tâm lý học Phát triển 4 Research Designs for Studying Development 4 Các thiết kế nghiên cứu về sự phát triển 5 Các phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học phát triển 7 Nghiên cứu cắt ngang và nghiên cứu chiều dọc 7 Hiệu ứng nhóm thuần tập 9 Từ phôi thai tới sơ sinh / The Fetus and the Newborn 11 Trẻ sơ sinh / Infancy 13 Thị giác ở trẻ sơ sinh – Infants’ Vision 13 Thính giác của trẻ sơ sinh / Infants’ Hearing 17 Học tập và trí nhớ của trẻ sơ sinh / Infants’ Learning and Memory 19 Quan điểm phát triển nhận thức của Jean Piaget 20 Giai đoạn cảm giác vận động 23 Bằng chứng là gì? what’s the evidence? 23 Ý niệm về bản ngã – Sense of Self 28 Giai đoạn tiền thao tác của Piaget 29 Chủ nghĩa duy kỷ/ Egocentrism 30 Thuyết tâm trí/Theory of Mind 31 Bằng chứng là gì – What’s the evidence? 31 Phân biệt bề ngoài với thực tế 35 Phát triển khái niệm về bảo toàn – Developing the Concept of Conservation 37 Giai đoạn thao tác cụ thể và thao tác hình thức 39 Các giai đoạn của Piaget có khác biệt 40 Các quan điểm khác nhau: Piaget và Vygotsky 42 Chúng ta trưởng thành như thế nào? 43 MODULE 5.2: Phát triển cảm xúc và xã hội 44 Erikson’s Description of Human Development 45 Trẻ sơ sinh và thời thơ ấu/ Infancy and Childhood 47 Phát triển xã hội trong thời thơ ấu và vị thành niên/ Social Development in Childhood and Adolescence 51 Phát triển căn tính – Identity Development 54 The “Personal Fable” of Teenagers – Truyện ngụ ngôn cá nhân của thanh thiếu niên 56 Tuổi trưởng thành/ Adulthood 57 Tuổi già/ Old Age 60 Tâm lý khi đối mặt với cái chết /The Psychology of Facing Death 62 Module 5.3: Giới tính, văn hóa và gia đình 64
Ảnh hưởng giới tính – Gender Influences 65 Vai trò giới – Gender Roles 70 Lý do đằng sau sự khác biệt giới /Reasons behind Gender Differences 71 Ảnh hưởng văn hóa và dân tộc/ Cultural and Ethnic Influences 73 Dân tộc thiểu số – Ethnic Minorities 74 Hòa nhập – Acculturation 75 Gia đình/ The Family 78 Thứ tự sinh và quy mô gia đình/ Birth Order and Family Size 78 Ảnh hưởng của Phong cách nuôi dạy con cái /Effects of Parenting Styles 81 Gia đình phi truyền thống – Non Traditional Families 85 Cha mẹ xung đột và ly hôn – Parental Conflict and Divorce 86 MODULE 5.1: Phát triển nhận thức ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Giới thiệu Tâm lý học Phát triển Research Designs for Studying Development Suppose you buy a robot. When you get home, you discover that it does nothing useful. It cannot even maintain its balance. It makes irritating, high-pitched noises, moves its limbs haphazardly, and leaks. The store you bought it from refuses to take it back. And you’re not allowed to turn it off. So you are stuck with this useless machine
Giả sử bạn vừa mua một con robot. Khi về nhà, bạn phát hiện ra nó chẳng giúp ích gì. Nó thậm chí không thể giữ thăng bằng. Nó phiền phức đến phát điên, tiếng kêu thì inh ỏi, tay chân thì lóng ngóng và còn bị rò rỉ. Cửa hàng mà bạn mua từ chối nhận lại hàng. Và bạn không làm sao tắt nó đi được. Bạn mắc kẹt với cái máy vô dụng này. A few years later, your robot walks and talks, reads and writes, draws pictures, and does arithmetic. It follows your directions (usually) and sometimes does useful things without being told. It beats you at memory games Vài năm sau, con robot của bạn biết đi, biết nói, đọc, viết, vẽ tranh và làm toán. Nó làm theo hướng dẫn của bạn và đôi lúc cũng làm những thứ có ích mà không cần phải được bảo. Nó còn thắng bạn trong các trò chơi trí nhớ. How did all this happen? After all, you knew nothing about how to program a robot. Did your robot have some sort of built-in programming that simply took a long time to phase in? Or was it programmed to learn all these skills? Tại sao tất cả những điều này lại xảy ra? Cuối cùng là vì bạn đã biết cách thiết lập chương trình cho một con robot. Liệu con robot của bạn được lập trình từ trước để có thể hòa nhập theo thời gian? Hay nó được lập trình là phải học các kỹ năng này? Children are like that robot. Parents wonder, “How did my children get to be the way they are? And why did my two children turn out so different?” Developmental psychology seeks to understand how nature and nurture combine to produce human behavioR “from womb to tomb”. Trẻ em cũng giống như những con robot. Các cha mẹ thường tự hỏi “Làm sao để dạy con đúng cách? Tại sao hai đứa lại khác nhau đến thế?” Tâm lý học phát triển tìm hiểu cách các yếu tố bẩm sinh/ tự nhiên và nuôi dưỡng phối hợp để hình thành hành vi của con người ‘từ trong bào thai tới khi từ giã cõi đời’. Các thiết kế nghiên cứu về sự phát triển