PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CD14 Vi tri tuong doi cua hai duong tron.docx

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 CHỦ ĐỀ 14: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN  Hai đường tròn cắt nhau Nếu hai đường tròn có đúng hai điểm chung thì ta nói hai đường tròn đó cắt nhau. Hai điểm chung gọi là giao điểm của chúng.  ();OR và ()';'OR cắt nhau khi '''RROORR-<<+ (với 'RR> )  Hai đường tròn tiếp xúc nhau Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung gọi là tiếp điểm chủa chúng  ();OR và ()';'OR tiếp xúc ngoài khi ''OORR=+ và tiếp xúc trong khi ''OORR=- (với 'RR> ) Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm.  Hai đường tròn không giao nhau Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thì ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau.  ();OR và ()';'OR ngoài nhau khi ''OORR>+
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2  ();OR đựng ()';'OR khi 'RR> và ''OORR<- . Đặc biệt khi O trùng 'O và 'RR¹ thì ta có hai đường tròn đồng tâm. Vị trí tương đối của hai đường tròn ();OR và ()()';OrRr> Số điểm chung Hệ thức giữa 'OO với R và r Số tiếp tuyến chung Hai đường tròn cắt nhau. 2 'RrOORr-<<+ 2 Hai đường tròn tiếp xúc nhau  Tiếp xúc ngoài.  Tiếp xúc trong. 1 'OORr=+ 'OORr=- 3 1 Hai đường tròn không giao nhau.  Ngoài nhau.  Đựng nhau.  Đồng tâm. 0 'OORr>+ 'OORr<- '0OO= 4 0 0 II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 1: Đáp án A. Lời giải Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất. Câu 2: Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là: A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 . Câu 2: Đáp án D. Lời giải Hai đường tròn không cắt nhau thì không có điểm chung duy nhất. Câu 3: Cho hai đường tròn (;)OR và (;)Or¢ với Rr> cắt nhau tại hai điểm phân biệt và OOd¢= . Chọn khẳng định đúng?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 A. dRr=- . B. dRr>+ . C. RrdRr-<<+ . D. dRr<- . Câu 3: Đáp án C. Lời giải A B O' O Hai đường tròn (;)OR và (;)Or¢ ()Rr> cắt nhau. Khi đó ()O và ()O¢ có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn AB . Hệ thức liên hệ RrOORr¢-<<+ . Câu 4: Cho hai đường tròn (;8)Ocm và (;6)Ocm¢ cắt nhau tại ,AB sao cho OA là tiếp tuyến của ()O¢ . Độ dài dây AB là: A. 8,6ABcm= . B. 6,9ABcm= . C. 4,8ABcm= . D. 9,6ABcm= . Câu 4: Đáp án D. Lời giải I B A OO' Vì OA là tiếp tuyến của ()O¢ nên OAO¢D vuông tại A .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 Vì ()O và ()O¢ cắt nhau tại ,AB nên đường nối tâm OO¢ là trung trực của đoạn AB . Gọi giao điểm của AB và OO¢ là I thì ABOO¢^ tại I là trung điểm của AB . Chứng minh và vận dụng hệ thức 222 111 AIOAOA=+ ¢ ta được 222 111 86AI=+ suy ra 4,8AIcm= nên 9,6ABcm= Câu 5: Cho hai đường tròn (;6)Ocm và (;2)Ocm¢ cắt nhau tại ,AB sao cho OA là tiếp tuyến của ()O¢ . Độ dài dây AB là: A. 310ABcm= . B. 610 5ABcm= . C. 310 5ABcm= . D. 10 5ABcm= . Câu 5: Đáp án B. Vì OA là tiếp tuyến của ()O¢ nên OAO¢D vuông tại A . Vì ()O và ()O¢ cắt nhau tại ,AB nên đường nối tâm OO¢ là trung trực của đoạn AB . Gọi giao điểm của AB và OO¢ là I thì ABOO¢^ tại I là trung điểm của AB . Chứng minh và vận dụng hệ thức 222 111 AIOAOA=+ ¢ ta được 222 111 62AI=+ suy ra 310610 55AIcmABcm=Þ= Áp dụng Câu 6; Câu 7. Cho đường tròn ()O bán kính OA và đường tròn ()O¢ đường kính OA Câu 6: Vị trí tương đối của hai đường tròn là: A. Nằm ngoài nhau. B. Cắt nhau. C. Tiếp xúc ngoài. D. Tiếp xúc trong. Câu 7: Dây AD của đường tròn cắt đường tròn nhỏ tại C . Khi đó: A. ACCD> . B. ACCD= . C. ACCD< . D. CDOD= . Câu 6: Đáp án D. Câu 7: Đáp án B.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.