Nội dung text 1025. LG De tuyen sinh chuyen Hoa Hai Phong nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 HẢI PHÒNG NĂM 2024 – 2025 Bài 1. (1,0 điểm) (T) là một hợp chất có trong tự nhiên. Phân tử (T) gồm ba nguyên tử do hai nguyên tô hóa học tạo nên. Tổng số hạt proton trong một phân tử (T) bằng 18. Ở điều kiện thích hợp, (T) tham gia vào các phản ứng hóa học sau: (1) (T) + O2 → (R) + H2O (2) (T) + (R) → (A) + H2O (3) (T) + (N) + H2O → (P) + (H) (4) (T) + FeCl3 → (A) + (U) + (H) Xác định công thức phàn tử các chất (T), (R), (A), (N), (P), (H), (U) và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn Xác định T: Đặt công thức của T là AB2. A A B 2 B P 16 (S) P 2.P 18 T : H S P 1 (H) = + = = R là SO2: o t 2 2 2 2 T R (1) 2 H S 3O 2SO 2H O + ⎯⎯→ + A là S: 2 2 2 A T R (2) 2 H S SO 3S 2H O + → + H là HCl; U là FeCl2; N là Cl2; P là H2SO4: 2 3 2 A H T U 2 2 2 2 4 H T N P (4) H S 2FeCl S 2 FeCl 2 HCl (3) H S 4Cl 4H O H SO 8HCl + → + + + + → + Bài 2. (1,0 điểm) Bằng phương pháp phổ, xác định được một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử C3H4O2. Tiến hành các thí nghiệm để xác định công thức cấu tạo của (A), cho kết quả (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, NaHCO3 và làm mất màu dung dịch Br2. Xác định công thức cấu tạo của (A) và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn A tác dụng với NaHCO3, chứng tỏ A có nhóm ‒COOH Công thức cấu tạo của A: Các phương trình hóa học: 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 H C CH COOH NaOH H C CH COONa H O H C CH COOH NaHCO H C CH COONa CO H O H C CH COOH Br BrCH CH(Br) COOH = − + → = − + = − + → = − + + = − + → − −
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 Bài 3. (1,0 điểm) Có 5 lọ đựng dung dịch không có màu, bị mất nhãn, đánh số thử tự ngẫu nhiên là (1), (2), (3), (4), (5). Biết mỗi lọ dung dịch chỉ chứa một chất tan trong các chất sau: Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, KHSO4, NaHCO3, K2SO4. Lấy mỗi lọ ra một ít dung dịch, tiến hành các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau: Thí nghiệm Hiện tượng Trộn (1) với (2) Có kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu. Trộn (2) với (3) Có kết tủa. Trộn (2) với (4) Có kết tủa. Trộn (1) với (3) Có kết tủa. Đun nóng nhẹ dung dịch (5) Không có kết tủa, sủi bọt khí không màu. a) Xác định chất tan trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Hướng dẫn a), b) Đun nóng nhẹ dung dịch (5) không có kết tủa, sủi bọt khí không màu (5) là NaHCO3: o t 3 2 3 2 2 2NaHCO Na CO CO H O ⎯⎯→ + + Trộn (1) với (2) có kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu, chứng tỏ lọ (1), (2): Ba(HCO3)2, KHSO4 (chưa phân biệt thứ tự): 3 2 4 4 2 4 2 2 tr3⁄4ng Ba(HCO ) 2KHSO BaSO K SO 2CO 2H O + → + + + Mặt khác, (2) kết tủa được với (3), (4) (2) là Ba(HCO3)2 (1) là KHSO4: 3 2 2 3 2 3 2 2 4 4 3 Ba(HCO ) Ba(OH) 2BaCO 2H O Ba(HCO ) K SO BaSO 2KHCO + → + + → + Trộn (1) với (3) thu được kết tủa (3) là Ba(OH)2 (4) là K2SO4: 4 2 4 2 4 2 2KHSO Ba(OH) BaSO K SO 2H O + → + + Bài 4. (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau: (Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học) Hướng dẫn
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 o o o o 1500 C 4 2 xt Lindlar 2 2 2 t 2 2 2 2 2 t 2 2 2 2 t , xt 2 2 2 2 (1) 2CH HC CH 3H (2) HC CH H H C CH (3) H C CH Br BrCH CH Br (4) BrCH CH Br 2NaOH HOCH CH OH 2NaBr (5) HOCH CH OH 2O HOOC COOH 2H O (6) HOOC COOH 2NaOH NaOOC COONa ⎯⎯⎯⎯→ + + ⎯⎯⎯⎯→ = = + → − − + ⎯⎯→ − + − + ⎯⎯⎯→ − + − + → − 2 4 o 2 H SO ®Æc 2 5 2 5 2 5 2 t 2H O (7) NaOOC COONa 2HCl HOOC COOH 2NaCl (8) HOOC COOH 2C H OH C H OOC COOC H 2H O + − + → − + − + − + ⎯⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ Bài 5. (1,0 điểm) Một trong các công đoạn sản xuất acid H2SO4 trong công nghiệp là hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc tạo ra hỗn hợp các oleum, công thức chung là H2SO4.nSO3. Để thu dược dung dịch H2SO4 có nồng độ mong muốn, người ta pha oleum vào nước. a) Hòa tan 58 gam oleum có công thức H2SO4.nSO3 vào nước, thu được 100 gam dung dịch H2SO4 66,64%. Xác định giá trị n. b) Hấp thụ hoàn toàn m gam SO3 vào 360 gam dung dịch H2SO4 98%, thu dược oleum có công thức H2SO4.2,5SO3. Xác định giá trị m. Hướng dẫn a) H SO 2 4 66,64%.100 n 0,68 mol 98 = = 2 4 3 2 4 3 2 2 4 H SO .nSO H SO .nSO nH O (n 1)H SO 0,68 0,68 mol n 1 0,68 n mol n 1 0,68 (98 80n). 58 n 2, 4 n 1 + → + + = + + = = + b) 2 4 2 4 2 2 H SO H SO H O H O 352,8 m 360.98% 352,8 gam n 3,6 gam 98 7,2 m 360.(100 98)% 7,2 gam n 0, 4 mol 18 = = = = = − = = = Đặt số mol của SO3 là a mol. 3 2 2 4 SO H O H SO 0, 4 0, 4 0, 4 mol + → → Oleum thu được gồm: H2SO4 : (3,6 + 0,4) = 4,0 mol; SO3 dư: (a – 0,4) mol. a 0, 4 2,5 a 10, 4 mol m 10, 4.80 832 gam 4,0 − = = = =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Bài 6. (1,0 điểm) Cho ethane (C2H6) đi qua chất xúc tác, ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp X gồm ethane, ethylene, acetylene và hydrogen. Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với etan là 0,6. Cho a mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, có 0,16 mol bromine tham gia phản ứng. Tính giá trị của a. Hướng dẫn Nung C2H6 với xúc tác thích hợp: o o t , xt 3 3 2 2 2 t , xt 3 3 2 H C CH H C CH H (1) H C CH HC CH 2H (2) − ⎯⎯⎯→ = + − ⎯⎯⎯→ + Hỗn hợp X: H3C – CH3 dư, H2C = CH2, HC CH , H2. X tác dụng với dung dịch bromine dư: 2 2 2 2 2 2 2 2 H C CH Br BrCH CH Br (3) HC CH 2Br Br CH CHBr (4) = + → − + → − X X M 0,6 M 18 (g / mol) 30 = = 2 6 2 6 2 6 BTKL ⎯⎯⎯→ = = = m m 30.n 18.a n 0,6a mol C H (ban ®Çu) X C H (ban ®Çu) C H (ban ®Çu) X C H (ban ®Çu) H H 2 6 2 2 n n n n a 0,6a 0, 4a mol − = = − = 2 2 2 2 2 2 2 2 H H C CH HC CH H Br Br H C CH HC CH n n 2.n n n 0, 4a 0,16 a 0, 4 mol n n 2.n = = = + = = = = + Bài 7. (1,0 điểm) Để xác định kim loại R có trong hỗn hợp M gồm kim loại R (hóa trị không đổi) và Fe, người ta chia M thành 2 phần bằng nhau rồi tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí SO2 (sản phầm khử duy nhất). Lượng SO2 này được hấp thụ hết bằng 250 mL dung dịch NaOH 2M, dung dịch thu được sau phản ứng chứa 29,66 gam chất tan. Thí nghiệm 2: Cho phần 2 tan hết trong lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu dược dung dịch X chứa 18,625 gam muối và 0,205 mol khí H2. a) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đkc. b) Xác định kim loại R và tính phần trăm khối lượng của R trong hỗn hợp. c) Thêm H2SO4 loãng, dư vào X, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch KMnO4. Tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng. Hướng dẫn a) Đặt số mol các chất trong 1/2 M: R (a mol); Fe (b mol). Thí nghiệm 1: Đặt số mol SO2 là x mol Hấp thụ SO2 vào dung dịch NaOH: NaOH n 0,25.2 0,5 mol = = 2 2 3 2 2 2 3 2 3 SO 2NaOH Na SO H O (1) SO Na SO H O 2NaHSO (2) + → + + + → Trường hợp 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) 2 2 3 2 SO 2NaOH Na SO H O x 2x x mol + → + → Chất tan gồm: Na2SO3 (x mol); NaOH dư: (0,5 – 2x) mol