PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 10 - CK2 LÝ 11 - FORM 2025 (CV7991).docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 10 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm gây ra tỉ lệ như thế nào với khoảng cách đến điện tích đó? A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách. D. Không phụ thuộc vào khoảng cách. Câu 2. Hai bản kim loại phẳng, song song, tích điện trái dấu tạo ra một điện trường đều. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản mà giữ nguyên hiệu điện thế, cường độ điện trường sẽ A. tăng. B. giảm đi một nửa. C. không thay đổi. D. giảm. Câu 3. Một máy lọc nước sử dụng hiệu điện thế 12V để tạo ra điện trường đẩy các ion qua màng lọc. Biết điện tích của ion là q = 1,6.10 -19 C. Công của lực điện thực hiện khi đẩy mỗi ion qua màng lọc là A. B. C. D. Câu 4. Một học sinh sử dụng tụ điện có ghi thông số 25 V – 100 µF để lắp vào một mạch điện sử dụng nguồn điện 48 V. Sau một thời gian ngắn hoạt động, tụ điện phát ra tiếng nổ nhỏ và có khói bốc ra. Học sinh đã kiểm tra và xác nhận rằng tụ điện được lắp đúng chiều. Nguyên nhân nào dưới đây giải thích đúng hiện tượng xảy ra? A. Dòng điện qua tụ quá lớn, làm tụ nóng lên và phát nổ. B. Tụ bị đánh thủng do điện áp đặt vào vượt quá điện áp giới hạn ghi trên tụ. C. Tụ điện có điện dung nhỏ nên không chịu được dòng điện cao. D. Do các yếu tố môi trường xung quanh. Câu 5. Tốc độ trôi của các electron tự do trong vật dẫn kim loại được xác định bằng biểu thức A. B. C. D. Câu 6. Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở trong kim loại là do A. sự va chạm của electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể và các electron khác. B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại. C. nhiệt độ của kim loại thay đổi. D. chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại. Câu 7. Nếu ta ghép nối tiếp các nguồn điện giống nhau, ta sẽ thu được một bộ nguồn có A. suất điện động bằng với các nguồn có sẵn. B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. điện trở trong lớn hơn các nguồn có sẵn. D. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. Câu 8. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 6 V. B. 0,16 V. C. 20 V. D. 96 V. Câu 9. Trên nhãn của một ấm đun siêu tốc có ghi các thông số kỹ thuật, nhưng trong quá trình vận chuyển, nhãn dán bị trầy xước khiến một số thông tin bị mất. Tuy nhiên, vẫn còn đọc được một dòng ghi “1850 W”. Hãy cho biết 1850 W có ý nghĩa là gì?


HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm gây ra tỉ lệ như thế nào với khoảng cách đến điện tích đó? A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách. D. Không phụ thuộc vào khoảng cách. Hướng dẫn giải Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r: Câu 2. Hai bản kim loại phẳng, song song, tích điện trái dấu tạo ra một điện trường đều. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản mà giữ nguyên hiệu điện thế, cường độ điện trường sẽ A. tăng. B. giảm đi một nửa. C. không thay đổi. D. giảm. Hướng dẫn giải Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái dấu: . Khi d tăng, U giữ nguyên thì cường độ điện trường sẽ giảm. Câu 3. Một máy lọc nước sử dụng hiệu điện thế 12V để tạo ra điện trường đẩy các ion qua màng lọc. Biết điện tích của ion là q = 1,6.10 -19 C. Công của lực điện thực hiện khi đẩy mỗi ion qua màng lọc là A. B. C. D. Hướng dẫn giải Công của lực điện: Câu 4. Một học sinh sử dụng tụ điện có ghi thông số 25 V – 100 µF để lắp vào một mạch điện sử dụng nguồn điện 48 V. Sau một thời gian ngắn hoạt động, tụ điện phát ra tiếng nổ nhỏ và có khói bốc ra. Học sinh đã kiểm tra và xác nhận rằng tụ điện được lắp đúng chiều. Nguyên nhân nào dưới đây giải thích đúng hiện tượng xảy ra? A. Dòng điện qua tụ quá lớn, làm tụ nóng lên và phát nổ. B. Tụ bị đánh thủng do điện áp đặt vào vượt quá điện áp giới hạn ghi trên tụ. C. Tụ điện có điện dung nhỏ nên không chịu được dòng điện cao. D. Do các yếu tố môi trường xung quanh. Hướng dẫn giải Hiệu điện thế đặt vào hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế tối đa của tụ nên xảy ra hiện tượng “thủng tụ”. Câu 5. Tốc độ trôi của các electron tự do trong vật dẫn kim loại được xác định bằng biểu thức A. B. C. D. Hướng dẫn giải Tốc độ trôi của các electron tự do trong vật dẫn kim loại: Câu 6. Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở trong kim loại là do A. sự va chạm của electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể và các electron khác. B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại. C. nhiệt độ của kim loại thay đổi. D. chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại. Hướng dẫn giải Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở trong kim loại là do sự va chạm của electron tự do với các ion ở nút mạng tinh thể. Câu 7. Nếu ta ghép nối tiếp các nguồn điện giống nhau, ta sẽ thu được một bộ nguồn có A. suất điện động bằng với các nguồn có sẵn. B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.